Hội chứng Baby Blues

Hội chứng Baby Blues

Cho dù hội chứng baby blues là dạng ít nghiêm trọng nhất của trầm cảm sau sinh, chúng ta cũng không được lờ đi những thay đổi đang xảy ra bên trong cơ thể. 

Click vào thông tin bạn quan tâm:

  1. Hội chứng Baby Blues là gì
  2. Dấu hiệu của hội chứng Baby Blues
  3. Nguyên nhân gây ra hội chứng Baby Blues
  4. Cách điều trị hội chứng Baby Blues

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Hội chứng Baby Blues là gì?

Khoảng 70-80% những người mới làm mẹ trải qua những cảm xúc tiêu cực hay thay đổi cảm xúc sau khi sinh con. Thường những triệu chứng của baby blues xuất hiện mạnh mẽ nhất trong 4 đến 5 ngày sau sinh, tuy phụ thuộc vào việc đứa trẻ đã được sinh ra như thế nào, baby blues có thể được phát hiện sớm hơn.

Rất nhiều phụ nữ cảm thấy bối rối với việc phải chật vật với nỗi buồn sau sự kiện vui là có thêm một đứa trẻ trong gia đình và thường sẽ không nói về nỗi buồn của họ. Nhưng trò chuyện về những cảm xúc, thay đổi và thử thách là một trong những cách tốt nhất để đối phó với “baby blues”.

Để có thể hiểu chi tiết hơn về các rối loạn trầm cảm sau sinh, bạn có thể tham khảo thêm bài viết "Rối loạn trầm cảm sau sinh".

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của hội chứng Baby Blues

Những triệu chứng của baby blues bao gồm:

  • Khóc lóc mà không có lý do nào rõ rệt.
  • Mất kiên nhẫn.
  • Dễ cáu kỉnh.
  • Bồn chồn.
  • Lo lắng.
  • Mệt mỏi.
  • Không ngủ được (ngay cả khi đứa bé đang ngủ).
  • Buồn bã.
  • Thay đổi tâm trạng.
  • Khó tập trung.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Các dấu hiệu, biểu hiện của hội chứng baby blues

3. Nguyên nhân gây ra hội chứng Baby Blues

Cho đến nay, vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác của “Baby blues”. Nó được cho rằng là có liên quan đến những thay đổi hormone xuất hiện trong lúc mang thai và lần nữa sau khi đứa trẻ được sinh ra. Những thay đổi hormone này có thể gây ra những thay đổi hoá học trong não dẫn đến trầm cảm.

Hơn nữa, sự thích nghi cần có sau sinh, cùng với ảnh hưởng giấc ngủ, phá vỡ những thói quen và cảm xúc từ trải nghiệm sinh con bản thân nó tất cả cùng góp phần vào cảm giác của người mẹ.

“Baby blues” kéo dài bao lâu?

Những triệu chứng của “baby blues” thường xuất hiện từ vài phút đến vài giờ mỗi ngày. Những triệu chứng này sẽ giảm và biến mất trong vòng 14 ngày sau sinh.

Lưu ý: Hội chứng Baby Blues có thể chỉ xảy ra trong một khoảng thời gian. Tuy nhiên, tình trạng trầm cảm sau sinh cũng rất dễ nhầm lẫn với Baby Blues. Vì vậy, nếu thấy người mẹ bị ảnh hưởng quá nhiều đến tâm trạng cũng như sức khỏe thì nên khuyên đi khám bác sĩ để tránh làm hại đến bản thân và em bé. Để biết cách phân biệt 2 bệnh, bạn có thể xem tại bài viết "Phân biệt bệnh trầm cảm sau sinh và hội chứng Baby blues".

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Các phương pháp điều trị hội chứng Baby Blues

Theo các chuyên gia của Hello Doctor, chăm sóc người mẹ là cách tốt nhất để giảm những triệu chứng của hội chứng Baby blues. Có nhiều cách để bạn có thể tự chăm sóc bản thân khi bị Baby blues:

  • Trò chuyện với một người bạn tin tưởng về cảm giác hiện tại của bạn.
  • Duy trì một chế độ ăn cân đối. Có con có thể khiến bạn ăn uống sai cách, và quá nhiều tinh bột đơn giản có thể khiến cảm xúc bạn thay đổi nhiều hơn.
  • Viết nhật kí về những suy nghĩ và cảm xúc của bạn.
  • Đi ra ngoài để tận hưởng không khí trong lành và cuộc sống bên ngoài không bị giam hãm bởi tã, cho con ăn và những lúc con nôn. Đôi khi chỉ cần một khung cảnh khác trong một vài khoảnh khắc có thể làm nên những thay đổi lớn.
  • Yêu cầu sự giúp đỡ-với những bữa ăn, những đứa con khác, làm quen với “thông lệ” mới, hay bất kì sự trợ giúp nào cho phép bạn tập trung vào niềm vui với đứa bé và không chỉ cái áp lực phải xoay xở với nó.
  • Đừng kì vọng vào sự hoàn hảo trong vài tuần đầu. Cho bản thân thời gian để phục hồi từ lần sinh, để thích nghi với “công việc” mới và để những thói quen cho ăn và ngủ ổn định.

Quan trọng là bạn phải nhớ rằng bạn không cô đơn với những cảm giác của mình. Nếu những triệu chứng kéo dài hơn 14 ngày thì đó có thể là gợi ý cho một tình trạng nghiêm trọng hơn, như chứng trầm cảm sau sinh. Hãy trung thực với bác sĩ của bạn ở những buổi khám sau sinh. Hãy nhớ rằng bạn sẽ không làm họ bất ngờ với những cảm xúc của bạn. Bác sĩ rất hay nói chuyện với những phụ nữ sau sinh và có thể đánh giá đánh giá chính xác bạn đang như thế nào nếu bạn thành thực với tình trạng của mình.

Bạn có thể:

  • Thuê một người vú em.
  • Chuẩn bị sẵn thực đơn bữa ăn cho gia đình.
  • Lên một danh sách những điều mọi người có thể làm để giúp bạn. Bất kì ai đến thăm đứa trẻ cũng có thể làm giúp bạn vài điều trên danh sách.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đánh giá, chia sẻ Gửi đánh giá

  • Thùy Dương

    Tôi rất lo lắng về tình trạng hiện tại của mình, tôi cảm thấy buồn rầu, lo lắng sau khi sinh con. Những chia sẻ của bác sĩ giúp tôi hiểu được phần nào tình trạng của mình

    08/05/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung

Đọc thêm

Bài viết đang được cập nhật...