Bệnh trầm cảm liệu có tự khỏi được không?

Bệnh trầm cảm liệu có tự khỏi được không?

Chào bác sĩ, cháu gần đây có những dấu hiệu rất lạ, giống như bị mắc bệnh trầm cảm. Đôi khi, đầu óc cháu trống rỗng, tư duy không thông suốt. Nhiều khi ngồi ở chỗ đông người nhưng tự nhiên cháu cứ bần thần người, ngồi như không tiếp nhận bất cứ điều gì từ bên ngoài. Mặc dù đã cố gắng hòa nhập với cộng đồng nhưng mỗi khi ra ngoài cháu lại không thể linh hoạt như những người khác khiến cháu rất tự ti. Cháu xin hỏi bác sỹ là bệnh trầm cảm có tự khỏi được không và cháu phải làm như thế nào? Cháu cảm ơn bác sĩ.

Hải Anh (31 tuổi – Hải Dương)

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Trả lời:

Bạn Hải Anh thân mến!

Bệnh trầm cảm là một bệnh mạn tính có thể lặn xuống và âm ỉ trong suốt cuộc đời của một người. Trước tiên, cháu cần thực sự hiểu rõ về căn bệnh trầm cảm mà mình đang mắc phải đã. Cháu có thể xem thông tin về bệnh trầm cảm tại bài viết "Trầm cảm bệnh lý". Trầm cảm có thể tự suy giảm mà không cần điều trị tuy nhiên bệnh trầm cảm không thể tự khỏi. Đây là lý do tại sao điều trị kịp thời khi có các dấu hiệu đầu tiên của bệnh trầm cảm và điều trị duy trì liên tục để ngăn ngừa tái phát là hành động tốt nhất có thể thực hiện.

Vậy như thế nào là mắc bệnh trầm cảm? Nếu bạn thấy mình có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm bạn nên tham khảo lời khuyên từ phía bác sĩ, bạn có thể liên hệ đến phòng khám của bác sĩ chuyên khoa theo số 0886006167. Xem ngay dấu hiệu nhận biết bệnh trầm cảm tại Dấu hiệu của bệnh trầm cảm.

Theo Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ, nếu lần đầu tiên bị trầm cảm, người bệnh cần tiếp tục dùng thuốc trong khoảng 4-5 tháng sau khi các triệu chứng đã thuyên giảm. Nếu bệnh tái phát, đề nghị này được nâng lên đến một thời gian dài, một số trường hợp được khuyên nên dùng thuốc vô thời hạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Để điều trị bệnh trầm cảm cần kết hợp nhiều phương pháp. Dùng thuốc điều trị cho người bệnh trầm cảm phải dùng lâu dài, bao gồm những giai đoạn tấn công và điều trị duy trì. Thời gian điều trị tấn công thường kéo dài từ 6 - 12 tuần, sau đó cần phải tiếp tục điều trị duy trì khi những triệu chứng của trầm cảm đã hết hoàn toàn trong thời gian từ 16 - 20 tuần. Nhiều người sau khi đã khỏi hết các triệu chứng thường không muốn điều trị tiếp và bỏ thuốc. Trong khi đó mục đích của việc điều trị duy trì là nhằm ngăn chặn việc tái phát bệnh, đặc biệt là ở những đối tượng có các yếu tố nguy cơ cao như bệnh nhân có nhiều giai đoạn bị trầm cảm, những triệu chứng tổn hại nặng về mặt chức năng học tập, xã hội, có ý tưởng hành vi tự sát, những triệu chứng loạn thần…

>>>Bạn có thể tham khảo cách điều trị bệnh trầm cảm tại Chữa bệnh trầm cảm.

Trầm cảm có thể tự suy giảm mà không cần điều trị tuy nhiên bệnh trầm cảm không thể tự khỏi.

Trầm cảm có thể tự suy giảm mà không cần điều trị tuy nhiên bệnh trầm cảm không thể tự khỏi.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nếu không tiếp tục điều trị thì tỷ lệ tái phát sẽ là 25% trong vòng hai tháng đầu và những bệnh nhân nào tiếp tục được điều trị duy trì trong thời gian 2 năm thì tỷ lệ tái phát sẽ thấp hơn so với những bệnh nhân bỏ thuốc.

Trong trường hợp của bạn, khi có các triệu chứng như đầu óc cháu trống rỗng, tư duy không thông suốt thì có thể bệnh đã khá nặng. Bạn cần đi khám bác sĩ ngay để được chẩn đoán và có phương án điều trị bệnh càng sớm càng tốt. Liên hệ đến số hotline để gặp bác sĩ chuyên tư vấn bệnh trầm cảm theo số 0886006167

Hơn nữa hãy nhìn mọi khía cạnh của cuộc sống bằng cách lạc quan nhất, cố gắng có một cuộc sống cân bằng, vui vẻ và hài hoà. Thường xuyên tập thể dục, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để giữ tinh thần sảng khoái là cách hữu hiệu giúp bạn đẩy lùi căn bệnh này.

Chúng tôi đã tổng hợp và trả lời nhiều câu hỏi của người bệnh liên quan đến bệnh trầm cảm, bạn có thể tham khảo thêm:

Chúc bạn khỏe!

Nếu bạn cần giúp đỡ, hãy gọi cho Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại: 1900 1246, chúng tôi luôn sẵn lòng được hỗ trợ cho bạn.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Hữu Kiên

    Buồn một điều là bệnh trầm cảm không thể tự khỏi được

    29/09/2017
  • Nguyễn Thị Thanh

    Câu hỏi này cũng chính là câu hỏi của tôi và nhiều người đang thắc mắc. Qua bài viết, tôi nhận ra rằng bệnh trầm cảm đáng sợ hơn rất nhiều so với tôi tưởng tượng.

    22/09/2017
  • Lê Hà Trang

    Rất thích những bài chia sẻ như thế này

    18/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung