Bác sĩ Trần Đình Vũ
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 22 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa:
Bác sĩ Trần Đình Vũ
Bác sĩ Trần Đình Vũ là bác sĩ Nội thần kinh giỏi, uy tín, có thâm niên trong thăm khám, chẩn đoán và chữa trị các bệnh Nội thần kinh tại bệnh viện Triều An.
Kinh nghiệm khám và chữa: Hơn 15 năm
Chuyên môn: Chuyên viên tư vấn và trực tiếp điều trị các bệnh lý về mạch máu não (tai biến mạch máu não), bệnh Parkinson, bệnh động kinh, sa sút trí tuệ, đau đầu, chóng mặt, 9 năm làm việc trong chuyên ngành nội thần kinh và đột quỵ.
Các bệnh điều trị:
- Đau nửa đầu: Chóng mặt, thấy hào quang trước mắt, đau nhói một hoặc cả hai bên đầu, Nôn hoặc buồn nôn, Dễ cáu gắt hoặc phấn khích, Tê hoặc ngứa ran, Nhức mắt, hoa mắt, Stress, khó ngủ, Ngáp, Ù tai
- Rối loạn tiền đình: cảm giác chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, buồn nôn. Nặng hơn người bệnh sẽ mất thăng bằng không giữ được tư thế, ù tai, không thể bước đi, dễ ngã.
- Parkinson: Run người,Giảm vận động, Cơ bắp cứng lại, Suy yếu tư thế và thăng bằng, Mất cử động tự động, Thay đổi giọng nói, Khó khăn khi viết, Rối loạn giấc ngủ, Khuôn mặt ít biểu cảm,Táo bón, Thay đổi về khứu giác.
- Tai biến mạch máu não: méo miệng, yếu, liệt tay chân một bên, tê hoặc mất cảm giác ở một nửa bên thân thể, nói ú ớ hoặc không nói được, ù một mắt hoặc không nhìn được một bên, lú lẫn, hôn mê.
- Đau dây thần kinh số V: Cảm giác đau của bệnh là đau như bị châm chích, có thể nhói theo đợt vài giây hoặc vài phút, thậm chí là cả vài giờ và lâu hơn nữa. Cảm giác đau này có thể xảy đến bất ngờ, hoặc khi có tác động ngoại lực lên mặt, kể cả lực cực nhẹ như gió thổi qua. Ngoài ra, những hoạt động thường ngày như ăn uống, cười khóc, nói chuyện… cũng cảm thấy biểu hiện đau đớn.
- Viêm đa dây thần kinh: tê bì, kiến bò ở ngọn chi, lúc đầu ở chi dưới sau lan lên chi trên, đôi lúc có thể tê ở mặt, triệu chứng thường xuất hiện ở cả hai bên (có tính chất đối xứng). Kèm theo bệnh nhân thấy yếu hoặc liệt tăng dần hai chân hoặc tứ chi, đi lại khó khăn, nhưng không rối loạn đại tiểu tiện. Đồng thời bệnh nhân thấy đau mình mẩy hoặc đau các bắp cơ, liệt dây VII ngoại biên (liệt mặt ngoại biên) hai bên (hai mắt nhắm không kín, không nhe răng hay thổi lửa được,...), trường hợp nặng bệnh nhân thấy khó nuốt, uống nước sặc, kèm theo không ho khạc được, khó thở, rối loạn nhịp tim dẫn đến nguy cơ tử vong cao.
- Nhược cơ: Sự yếu và nhược cơ, Cơ mi và cơ ngoài mắt yếu, Yếu cơ mặt, Nói giọng mũi hay nói khó, Khó nuốt, Tổn thương các cơ ở chi và thân,Suy hô hấp
- Liệt mặt: Khó chải răng, khó súc miệng, khó ăn sáng đặc biệt là khi soi gương thấy mất cân xứng nửa mặt, nhân trung bị lệch về một bên, môi miệng xếch về một bên, người bệnh không nhắm kín được mắt ở bên liệt, không huýt sáo, không thổi được (thổi lửa), không chúm môi được. Bên cạnh đó người bệnh có thể có một số chứng khác như: ù tai, nghe kém và mỏi chân tay bên đối diện (đối diện với nửa mặt bị liệt), biểu hiện nhắm mắt không kín ở hai bên, nét mặt mất sự linh hoạt…, miệng há với môi vểu ra và nước bọt chảy ra.
- Đau dây thần kinh liền sườn
- Hội chứng liệt nửa người: Dấu hiệu quay đầu – mắt phối hợp (déviation conjugee), Phồng má bên liệt khi thở ra do liệt dây VII trung ương (dấu hiệu hút điếu), Những trường hợp nặng nề có thể còn thấy các kiểu rối loạn nhịp thở, Rối loạn phản xạ gân xương và phản xạ da, có thể có phản xạ bệnh lý bó tháp, Các động tác đồng vận (syncinésie), khi chi bên lành vận động tùy ý thì bên liệt có động tác vận động không tùy ý theo. Rối loạn cảm giác, giác quan, Rối loạn tâm thần, Rối loạn thực vật.
- Hội chứng mất trí nhớ thường xuyên: nguời bệnh khó khăn khi làm những việc quen thuộc, giao tiếp,Suy giảm khả năng phán đoán và tư duy, Thay đổi về nhân cách: lãnh cảm, thờ ơ với mọi thứ xung quanh. Thiếu sự năng động, nhiệt tình, cách ly với xã hội hoặc sống thu mình, Trở lên buồn bã, trầm cảm, dễ bị căng thẳng, kích động, Mắc chứng hoang tưởng và ảo giác, Mất phương hướng với thời gian và không gian