Mối liên hệ giữa chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế và giấc ngủ

Mối liên hệ giữa chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế và giấc ngủ

Giấc ngủ là điều quan trọng đối đối với cuộc sống của mỗi chúng ta, cho dù chúng ta có bị chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế hay không. Nhưng đối với những người mắc bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế, đó có thể là một vấn đề nan giải. Họ không thể ngủ vì các triệu chứng của bệnh và việc thiếu ngủ lại làm nặng thêm các rối loạn do bệnh gây ra.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) sẽ khiến cho người bệnh không thể có một giấc ngủ ngon. Làm thế nào mà bạn có thể ngủ ngon khi phải liên tục thức giấc chỉ để kiểm tra chắc chắn rằng cửa đã khóa hoặc bếp đã tắt? Làm thế nào bạn có thể thư giãn trong khi mọi thứ bạn làm trong ngày cứ lẩn quẩn trong đầu chỉ để chắc chắn rằng bạn không làm bất cứ điều gì sai? Làm thế nào mà bạn có thể thở dễ dàng khi bạn cứ trầm ngâm suy nghĩ về tất cả mọi thứ? Những nối ám ảnh này kéo dài đến bất tận và khiến bạn không có phút giây bình yên.

Một nghiên cứu gần đây được trình bày tại Cuộc họp Thường niên lần thứ 31 của Hiệp hội Professional Sleep Societies đã chỉ ra rằng thời lượng giấc ngủ không phải là yếu tố quan trọng duy nhất đáng được cân nhắc. Thời điểm khi chúng ta đi ngủ cũng đóng một vai trò quan trọng đối với sự khoẻ mạnh và minh mẫn. Trên thực tế, ở những người có rối loạn ám ảnh cưỡng chế, giờ đi ngủ muộn (khoảng 3 giờ sáng) có liên quan đến việc kiểm soát kém những nhận thức về suy nghĩ ám ảnh và hành vi cưỡng chế.

Một người cha có con bị mắc bệnh OCD đã chia sẻ: "Con trai tôi tên Dan. Khi tình trạng OCD của bé trở nên trầm trọng, nó thường bị đánh thức nhiều giờ mỗi đêm, đi tới lui hoặc có những hành động mà căn bệnh này bắt nó phải thực hiện. Chúng tôi thường bắt gặp Dan trên một chiếc ghế dài (hoặc cũng có khi trên sàn nhà) vào buổi sáng hôm sau trong tư thế ngủ rất ngon giống như thằng bé mệt nhoài và kiệt sức vì căn bệnh. Tôi biết rằng dạng rối loạn giấc ngủ này rất phổ biến ở những người có OCD. Nhưng tôi chưa bao giờ nghĩ nó gây bất lợi cho cuộc sống của thằng bé như vậy."

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế khiến cho bạn khó đi vào giấc ngủ

Trong bài báo này, một trong những nhà nghiên cứu, giáo sư về tâm lý học Meredith E.Coles thuộc đại học Binghamton, cho biết: "Tôi biết rằng bạn phải ngủ đủ 8 tiếng một ngày, nhưng tôi chưa bao giờ đề cập đến vấn đề thời điểm bạn nên đi ngủ. Chúng tôi thấy rằng có những hậu quả tiêu cực của việc đi ngủ không đúng thời điểm, đó là điều cần để giáo dục cho cộng đồng".

Coles lên kế hoạch tiếp tục nghiên cứu của mình, sử dụng hộp đèn để thay đổi thời gian ngủ của người dân. Cô ấy nói: "Đó là một trong những nỗ lực đầu tiên của chúng tôi để thực sự thay đổi thời gian đi ngủ và xem liệu nó có làm giảm các triệu chứng OCD hay không và liệu điều này có nâng cao khả năng của bệnh nhân để giúp họ cưỡng lại những suy nghĩ và không hình thành các hành vi ép buộc để đáp ứng lại những suy nghĩ này."

Trong khi những nghiên cứu quan trọng đang được tiến hành, chúng tôi nghĩ rằng điều tốt nhất những người có rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể làm bây giờ là tiếp tục chiến đấu với chứng OCD của họ một cách nỗ lực nhất bằng liệu pháp tiếp xúc và phản ứng (ERP). Các bác sĩ của Hello Doctor sẽ luôn bên bạn và sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ khi bạn cần. Hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ giỏi.

Hello Doctor - Mang sức khỏe đến cuộc sống



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Hải Nguyễn Quang (20/04/2024)
    Tôi bị chứng khi nằm xuống ngủ thì vùng gáy nổi lên cơn tê rất dữ dội, tôi cố gắng chìm vào gấc ngủ khi có cảm giác sẽ ngủ thì một luồn tín hiệu hoảng sợ xuất phát từ não lan ra cả người giống như là não nghĩ tôi sẽ chết nếu rơi vào giấc ngủ. Tôi đã đi điều trị uống thuốc 3 lần nhưng ko khỏi. Không biết tôi đang bị bệnh gì.
    thùy linh trương thái (31/01/2018)
    Em xin chào các bác sĩ, bạn trai em mắc bệnh OCD nhưng anh ấy lại không muốn đến bệnh viện hay đi khám bệnh, có đi khám lấy thuốc về thì ảnh chỉ uống 1 2 lần là không uống nữa, vì thuốc mạnh quá khiến anh ấy mệt mỏi, cảm giác người lâng lâng không tập trung làm việc được, em cũng động viên anh ấy uống thuốc nhưng em thấy anh ấy rất là sợ hãi mỗi khi nghĩ đến việc uống thuốc, Bác sĩ cho em hỏi có cách điều trị tâm lý nào dành cho căn bệnh này và có thể thay đổi thuốc điều trị giảm nhẹ hơn được không ạ. Em rất mong sớm nhận được câu trả lời của các bác sĩ. Em xin cảm ơn ạ !
    Hello Doctor (31/01/2018)
    Chào bạn Linh, trước tiên nói về việc uống thuốc, xin trao đổi với bạn như thế này. Cơ địa mỗi người là không giống nhau, vì vậy thuốc điều trị ở mỗi người cũng có tác dụng khác nhau. Nếu thuốc mà bạn trai bạn đang sử dụng gây ra nhiều tác dụng phụ và ảnh hưởng đến cuộc sống thì nên nói với bác sĩ để thay đổi thuốc, bạn không được tự ý mua thuốc về sử dụng, cũng không nên ngưng thuốc khi bác sĩ chưa chỉ định. Điều đó khiến cho các triệu chứng của bệnh trở nên tồi tệ hơn.
    Thứ hai là về phương pháp điều trị tâm lý, ngoài việc thử các biện pháp có thể tự thực hiện như thiền định, thay đổi lối sống, viết nhật ký.., thì bạn trai của bạn vẫn cần làm việc với bác sĩ để được thực hiện các liệu pháp tâm lý cần thiết.

    Bạn nên động viên bạn trai mình đến gặp bác sĩ và nghiêm túc điều trị bệnh.

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung