7 dạng rối loạn tình dục có thể bạn chưa biết

7 dạng rối loạn tình dục có thể bạn chưa biết

Bởi vì chúng ta thường gắn liền với những hành vi lạm dụng tình dục gây ra nhiều tổn hại nghiêm trọng cho nạn nhân, nên nhiều người có xu hướng coi những người bị rối loạn tình dục là quái vật. Nhưng liệu bạn đã thực sự hiểu hết về chứng rối loạn tình dục?

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Rối loạn tình dục là gì?

Rối loạn tình dục là những rối loạn gây nên hành vi tình dục bất thường. Theo định nghĩa trong sách hướng dẫn chẩn đoán và thống kê rối loạn tâm thần, rối loạn tình dục bao gồm sự ảo tượng, thúc giục hoặc có xu hướng tình dục đối với trẻ em, hay những đối tượng không phải là con người (động vật, vật thể, vật liệu) gây hại cho người khác hoặc cho chính bản thân họ.

Nhiều người cho rằng tất cả các loại rối loạn tình dục đều khủng khiếp và ghê tởm. Những định kiến này là không chính xác. Mặc dù họ phải chịu trách nhiệm về hành động của mình, phải bị xử phạt và giám sát chặt chẽ để ngăn chặn các hành vi lạm dụng nguy hại hơn nhưng ngay cả những kẻ lạm dụng tình dục trẻ em cũng phải chịu đựng những rối loạn tâm thần, tình cảm. Họ cần tham gia điều trị bắt buộc. Trong khi nạn ấu dâm (lạm dụng tình dục trẻ em) là một tình trạng rối loạn tình dục đặc biệt khủng khiếp thì vẫn có những hình thức lệch lạc tình dục khác như sở thích mặc đồ phụ nữ (transvestism) và nhiều hình thức ái vật (fetishism) không gây hại cho ai và không đáng bị lên án như lạm dụng tình dục trẻ em.

Các dạng rối loạn tình dục

1. Phô dâm (Exhibitionism)

Phô dâm liên quan đến việc bắt buộc phải phô bày những phần riêng tư của mình cho người lạ. Giống như những kẻ nghiện cờ bạc, cuồng phóng hỏa và các thể loại đam mê khác, những kẻ phô dâm luôn cảm thấy căng thẳng, và cảm giác này chỉ có thể giảm đi khi phô bày được cơ thể trần trụi của mình với người lạ.

2. Ái vật (Fetishism)

Ái vật liên quan đến việc có những kích thích tình dục đến từ đồ vật, vật dụng nào đó, chứ không phải với con người. Thông thường, các ái vật là hàng may mặc như giày dép, đồ lót, quần lót hoặc áo ngực. Chúng có thể được làm bằng các vật liệu đặc biệt như da hoặc cao su. Thông thường, một người có chứng ái vật không thể đạt được cực khoái mà không có “quan hệ” với đồ vật kích thích bản thân trong hoạt động tình dục (ví dụ: bằng cách yêu cầu đối tác mặc ái vật). Những người thường dựa vào sản phẩm khiêu dâm để kích thích tình dục cũng đủ điều kiện để xem như là một người theo chủ nghĩa ái vật.

3. Xu hướng kích thích bằng cọ sát (Frotteurism)

Xu hướng kích thích bằng cọ sát liên quan đến việc bắt buộc phải tự cọ xát bộ phận của bản thân với người lạ như một hành động kích dục. Giống như phô dâm và những rối loạn xung điều khiển khác, rối loạn tình dục này có khuynh hướng cảm thấy căng thẳng và chỉ giảm đi khi thực hiện các hành động đó.

4. Ấu dâm (Pedophilia)

Ấu dâm xảy ra khi một người trưởng thành có những ảo tượng hoặc hành vi tình dục đối với trẻ trước tuổi dậy thì. Kẻ ấu dâm có xu hướng thích bé trai hoặc bé gái (nhưng không phải cả hai). Họ có thể chỉ tập trung vào trẻ em, hoặc cũng có thể có hứng thú tình dục người lớn. Kẻ ấu dâm thường hợp lý hoá hành vi sai trái của họ (bao gồm lừa dối, hoặc hiếp dâm trẻ em thực sự) bằng cách đổ lỗi do giáo dục và bản thân của đứa trẻ. Họ cũng có thể tin rằng nạn nhân trẻ em của họ đã dụ dỗ họ. Một điều khá phổ biến là kẻ ấu dâm sẽ đe dọa đứa trẻ để giữ cho hành vi tình dục thú tính của họ được giấu kín. Vì người ấu dâm thường là cha mẹ hoặc cha mẹ kế của đứa trẻ bị nạn, hoặc những kẻ đã cố gắng để có được sự tin tưởng của cha mẹ, nên thường rất khó để nhận biết được tình trạng lạm dục tình trạng này nếu đứa trẻ không nói ra.

5. Khổ dâm (Masochism) và bạo dâm (Sadism)

Hai tình trạng rối loạn tình dục này liên quan đến những người tham gia vào các hoạt động tình dục bao gồm việc gây ra bạo dâm hoặc chịu đựng những đau đớn về thể chất và tinh thần, sự xấu hổ và bị làm nhục.

6. Xu hướng thích mặc đồ khác giới (Transvestism)

Xu hướng thích mặc đồ khác giới xảy ra khi một người đàn ông có những tưởng tượng và hành động mặc quần áo trong trang phục của người phụ nữ. Việc chuyển đổi trang phục như vậy thường khiến họ bị kích thích tình dục.

7. Thị dâm (Voyeurism)

Thị dâm hoặc hành vi "nhìn trộm" bao gồm việc bắt buộc phải tưởng tượng và có những hành động như theo dõi một ai đó (những người không biết họ đang được quan sát) khi họ đang cởi bỏ trang phục. Hành vi này rất phổ biến trong cộng đồng; nó không thể được chẩn đoán như một bệnh lý rối loạn tâm thần trừ khi nó trở thành một phần bắt buộc trong thói quen tình dục của cá nhân.

Như hầu hết các loại rối loạn khác, một số hình thức loạn dục "không đặc hiệu khác" có thể được chẩn đoán như một loại rối loạn tình dục cần phải được ghi nhận. Ví dụ sự hứng thú kéo dài với các cuộc điện thoại khiêu dâm, bị kích thích tình dục chỉ từ một phần của cơ thể người khác, người chết, phân và nước tiểu, động vật và những thứ tương tự.

Một lưu ý cuối cùng, chúng ta cần chỉ ra một phương thức tình dục mà chắc chắn không được liệt kê ở đây; cụ thể là đồng tính luyến ái. Mặc dù trong lịch sử từng được liệt kê như là một loại lệch lạc tình dục, đồng tính luyến ái đã được công nhận như là một biến thể hoàn toàn bình thường của tính dục con người trong nhiều năm nay. Nhưng việc đồng tính không phải là một dạng lệch lạc hay rối loạn tình dục, không có nghĩa là nó không đi kèm những vấn đề căng thẳng. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung