Nguyên nhân của bệnh rối loạn lo âu là gì?

Nguyên nhân của bệnh rối loạn lo âu là gì?

Nguyên nhân hội chúng rối loạn lo âu liên quan đến những chất dẫn chuyền thần kinh trong não như dopamin, serotonin, norepinephrin, di truyền, sức khỏe.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Nguyên nhân của rối loạn lo âu

Rối loạn lo âu có thể liên quan đến các chất có trong não (chất dẫn truyền thần kinh), như dopamin, serotonin và norepinephrin. Điều này được giải thích là do khi nồng độ chất dẫn truyền thần kinh thấp, mạng lưới thông tin liên lạc của bộ não bị phá vỡ, dẫn đến bộ não có thể phản ứng không thích hợp trong một số tình huống. Điều đó là yếu tố khởi phát cho sự lo lắng ở nhiều người.

>>> Để hiểu rõ hơn về bệnh rối loạn lo âu, bạn có thể xem tại:bệnh rối loạn lo âu.

Chứng rối loạn lo âu cũng có thể liên quan đến yếu tố di truyền, trẻ sinh ra trong gia đình người lớn mắc bệnh sẽ gặp nguy cơ cao gấp sáu lần so với bình thường. Tuy nhiên không phải trong gia đình bạn mắc bệnh thì bạn cũng chắc chắn mắc phải chứng rối loạn lo âu.

Những căng thẳng và áp lực trong cuộc sống cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng rối loạn lo âu. Một số những việc khiến cho bạn có thể bị chứng rối loạn lo âu là:

  • Áp lực trong công việc
  • Thay đổi chỗ ở, môi trường sống
  • Phụ nữ mang thai và sinh con
  • Mâu thuẫn trong gia đình hoặc các mối quan hệ
  • Cú sốc lớn về tinh thần

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Các vấn đề sức khỏe thể chất có liên quan với rối loạn lo âu như:

Sử dụng chất kích thích như: rượu, bia, thuốc an thần, các chất gây nghiện trong một thời gian dài có thể làm tăng bệnh âu lo. Ngay cả trường hợp uống rượu bia mức trung bình nhưng kéo dài có thể gia tăng mức lo âu ở một số người. Những người phụ thuộc cà phê, rượu, thuốc ngủ benzodiazepin có thể làm nặng thêm hoặc gây ra tình trạng lo âu và cơn kinh hoảng kịch phát.

David Carbonell, bác sĩ tâm lý ở Chicago (Mỹ), một chuyên gia trong lĩnh vực điều trị chứng rối loạn lo âu nói rằng lo âu được xem là “thái quá” khi nó lặp lại nhiều lần.

Rối loạn lo ấu rất khó để nhận biết, chính vì vậy bạn cần có kiến thức nhất định về triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu để biết xem mình có bị bệnh hay không. Triệu chứng điển hình nhất đó chính là lo lắng thái quá.

Trong trường hợp bạn thấy mình có biểu hiện của bệnh rối loạn lo âu, tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ xem do nguyên nhân gì và bạn thực hiện cách làm việc và nghỉ ngơi hợp lý nhé. Bạn có thể liên hệ đặt khám với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm giúp đỡ và hỗ trợ.

Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân của chứng rối loạn lo âu, bạn có thể tham khảo video dưới đây:



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn lo âu

Điều trị bệnh rối loạn lo âu bằng biện pháp tâm lý
Phương pháp điều trị rối loạn lo âu thường được các chuyên gia Hello Doctor khuyên dùng là điều trị bằng tâm lý mà chủ yếu...
Hỏi đáp: Bị mắc bệnh rối loạn lo âu có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi mới đưa em gái đi khám và phát hiện mắc bệnh rối loạn lo âu. Nhưng tôi chưa hiểu rõ về căn bệnh...
Những phương pháp chữa bệnh rối loạn lo âu không dùng thuốc
Các liệu pháp thay thế điều trị bệnh rối loạn lo âu đang được sử dụng ngày một phổ biến hơn. Nếu bạn đang gặp vấn đề về lo âu và không muốn điều trị...
Bệnh rối loạn lo âu có tái phát không, làm sao để nhận biết?
Chào bác sĩ, tôi có người em gái bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Em tôi đã chữa trị và bệnh tình hiện đã thuyên giảm...
Nên đi khám và điều trị bệnh rối loạn lo âu ở đâu?
Chào bác sĩ, tôi tên là Trọng Hải, năm nay tôi 36 tuổi. Cách đây 12 năm anh trai tôi đột ngột qua đời do tai nạn giao thông. Từ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Vũ Hoàng Nam

    Rối loạn lo âu là bệnh cần có thời gian điều trị lâu dài. Vì vậy những ai có người nhà bị bệnh thì hãy thật kiên trì. Hãy luôn ở bên quan tâm, chăm sóc cho người bệnh.

    18/01/2018
  • Nguyễn Trúc

    Tôi cũng đang bị rối loạn lo âu.Nhờ bài viết mà tôi đã biết được nguyên nhân của căn bệnh mà tôi gặp phải. Cảm ơn bác sĩ, mong bác sĩ sẽ có thêm nhiều bài viết hay về căn bệnh này, để tôi hay những bệnh nhân bị căn bệnh này có thêm nhiều thông tin bổ ích.

    29/09/2017
  • Lê Uyên Vy

    Tôi thấy mình có những biểu hiện của việc lo âu quá mức và sau khi đi khám, bác sĩ có nói rằng tôi bị bệnh rối loạn lo âu. Sau khi đọc bài viết này, tôi đã hiểu rõ hơn về căn bệnh mà mình đang mắc phải.

    30/08/2017
Đặng Tuyết Mai (18/01/2018)
Tuần trước, Tôi có đi bệnh viện khám và được chẩn đoán là bị rối loạn lo âu. Tôi đến khổ sở với căn bệnh này. Tôi luôn cảm thấy bồn chồn, lo lắng về một viêc nào đó. Lúc nào tôi cũng nghĩ đến nó, không tài nào dứt được.

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung