Cách điều trị bệnh ám ảnh sợ khoảng trống
Các cách điều trị chữa bệnh ám ảnh sợ khoảng trống tốt nhất đó là sử dụng các liệu pháp tâm lý nhằm giúp bệnh nhân vượt qua những nỗi sợ và sống độc lập hơn.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Điều trị bệnh ám ảnh sợ khoảng trống
Khi đã mắc chứng bệnh ám ảnh sợ khoảng trống, cần phải có phương pháp điều trị thích hợp và trong đó không thể không kể đến những phương pháp điều trị về tâm lý. Điều trị tâm lý nhằm giúp bệnh nhân vượt qua những nỗi sợ và sống độc lập hơn.
Liệu pháp tâm lý bao yêu cầu bạn phải làm việc với một nhà trị liệu để đặt ra mục tiêu và học những kỹ năng thực hành để giảm các triệu chứng lo lắng của bạn. Liệu pháp hành vi nhận thức là một trong những hình thức tâm lý trị liệu hiệu quả nhất cho chứng rối loạn lo âu, bao gồm chứng sợ hãi.
Nói chung, đây là một phương pháp điều trị ngắn hạn, liệu pháp hành vi nhận thức tập trung vào việc dạy bạn các kỹ năng cụ thể để chịu đựng được sự lo lắng tốt hơn, trực tiếp thách thức những lo lắng của bản thân và dần dần trở lại các hoạt động bạn đã tránh vì cảm thấy lo lắng. Thông qua quá trình này, các triệu chứng của bạn sẽ cải thiện khi bạn xây dựng thành công từ ban đầu.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Bạn cần phải học:
- Xác định những yếu tố có thể gây ra một cuộc hoảng loạn hoặc các triệu chứng giống như hoảng loạn và điều gì làm cho nó trở nên tồi tệ hơn. Đây là bước đầu tiên trong việc điều trị tâm lý cho bạn. Bạn phải biết cái mình sợ là gì để từ đó học cách chấp nhận và thích ứng với nó
- Cách đối phó và chịu đựng các triệu chứng lo lắng. Không nên chống đối lại các triệu chứng lo lắng này, bởi khi bạn gồng mình lên để trấn áp nó thì các triệu chứng này lại càng có diễn biến tồi tệ hơn nữa. Hãy học cách chấp nhận nó và xem nó như là một điều bình thường. Dần dần, các triệu chứng đó sẽ không còn quá đáng sợ với bạn nữa.
- Cách trực tiếp thách thức những lo lắng của bạn, chẳng hạn như trong các tình huống xã hội, sẽ có khả năng xảy ra những điều tồi tệ và bạn phải tìm ra giải pháp cho nó. Đừng để cho những lo lắng, sợ hãi đó “thống trị” trong tư tưởng của bạn
- Sự lo lắng của bạn dần dần giảm xuống nếu bạn vẫn ở trong tình huống và bạn có thể quản lý những triệu chứng này khi nó xảy ra.
Hello Doctor đã có phương pháp điều trị tiên tiến cho bệnh ám ảnh sợ khoảng trống. Bạn có thể gọi điện hẹn khám với các bác sĩ của chúng tôi.
- Làm thế nào để thay đổi hành vi không mong muốn hoặc không lành mạnh thông qua “desensitization”, còn được gọi là phơi nhiễm, để có thể an toàn đối mặt với những nơi và tình huống gây ra sợ hãi và lo lắng
Ngoài ra, bản thân người bệnh phải là người chủ động muốn khắc phục căn bệnh. Với niềm tin và động lực của bản thân, kết hợp cùng với những liệu pháp tâm lý, căn bệnh ám ảnh sợ khoảng trống sẽ bị đẩy lùi.
Hello Doctor đã có phương pháp điều trị tiên tiến cho bệnh ám ảnh sợ khoảng trống. Bạn có thể gọi điện hẹn khám miễn phí với các bác sĩ của chúng tôi.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi