Hãy cảnh giác với bệnh trầm cảm sau khi cưới

Hãy cảnh giác với bệnh trầm cảm sau khi cưới

Sau khi cưới, tự nhiên bạn lại cảm thấy buồn rầu. Đó có phải là trầm cảm sau khi cưới hay không? Phải làm sao để khắc phục và ngăn ngừa bệnh trầm cảm trong hôn nhân? Hãy để các chuyên gia Hello Doctor giải đáp giúp bạn.

  1. Nguyên nhân trầm cảm sau cưới
  2. Ngăn ngừa trầm cảm sau cưới
  3. Khắc phục bệnh trầm cảm trong hôn nhân?

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Trầm cảm sau khi cưới là có thật. Theo thống kê, cứ mười cô dâu thì sẽ có một người cảm thấy trầm cảm sau khi cưới. Các chuyên gia cho rằng, con số này có thể cao hơn nữa. Bạn không hề đơn độc, nên đừng lo lắng quá nhé. Các cô dâu đặc biệt dễ bị hơn là chú rể. Để biết thêm thông tin về bệnh trầm cảm, bạn có thể tham khảo trong bài viết "Mắc bệnh trầm cảm".

1. Nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm sau khi cưới là gì?

Giống như bất kỳ hình thức trầm cảm nào, thật khó để biết chính xác nguyên nhân gây ra trầm cảm sau khi cưới. Một yếu tố phổ biến có vẻ là sự khác biệt giữa các cô dâu, một số người xem đám cưới như mục tiêu lớn của đời họ. Trong khi đó, một số khác xem đám cưới như là khởi đầu của một chương mới trong cuộc sống. Nếu bạn đã chuẩn bị cho đám cưới như mục tiêu lớn nhất đời mình, thì việc bạn cảm thấy buồn rầu sau khi kết thúc đám cưới là hoàn toàn bình thường.

Một nguyên nhân khác có thể là các sự kiện liên quan đến đám cưới. Ví dụ như:

Nếu bạn đang lập kế hoạch cho một tuần trăng mật, điều này có thể gây căng thẳng cho bạn. Hoặc có thể không khí ở nơi hưởng tuần trăng mật quá tuyệt vời, khi trở về nhà và cuộc sống bình thường đầy áp lực có thể gây ra cảm giác thất vọng tràn trề!

Trong trường hợp khác, có lẽ đây là lần đầu tiên bạn và người bạn đời sống chung với nhau suốt cả ngày.

Các thay đổi lớn trong cuộc sống thường là yếu tố gây ra rối loạn trầm cảm. Dù cho bạn có đang thật sự hạnh phúc với người bạn đời của mình nhưng những thay đổi về môi trường sống, sinh hoạt vẫn có thể gây ra Trầm cảm.

Để nhận biết bệnh trầm cảm, bạn cần dựa trên các triệu chứng của bệnh. Tham khảo thông tin trong bài viết "Những triệu chứng trầm cảm".

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Làm thế nào tôi có thể ngăn ngừa bệnh trầm cảm sau cưới

Nếu bạn chưa tổ chức đám cưới của mình, bạn nên suy ngĩa và mong đợi về cuộc sống tương lai sau khi cưới - Điều nãy sẽ rất có ích cho bạn!

Ngoài ra, một số lời khuyên dưới đây cũng có thể giúp bạn phòng ngừa trầm cảm trong hôn nhân:Trầm cảm sau cưới

Đầu tiên, bên cạnh việc lên kế hoạch cho đám cưới của mình, hãy tiếp tục các công việc hàng ngày. Các cô dâu thường có xu hướng đổ tất cả năng lượng của bạn tập trung vào đám cưới, điều này sẽ khiến bạn cảm thấy một khoảng trống sau đám cưới kết thúc. Thay vì vậy, hãy nên có một vài việc khác song song, không gây ảnh hưởng nhiều đến đám cưới, nhưng vẫn đảm bảo bạn không đổ 100% sức tập trung của mình vào đám cưới.

Chúng ta đều biết rằng cô dâu và chú rể là trung tâm của buổi tiệc. Tuy nhiên, đây chỉ là khi đám cưới đang diễn ra, sau đó, đừng cố gắng giữ suy nghĩ rằng mình vẫn là trung tâm của sự chú ý. Điều này sẽ khiến bạn tổn thương khi cảm giác mình dần mất đi sự chú ý, quan tâm. Hơn nữa, đối với một số cô dâu có tính cách rụt rè không thích làm trung tâm của sự chú ý, thời gian này sẽ khá khó khăn với bạn. Mọi sự chú ý quan tâm đều dồn về phía bạn dễ khiến cô dâu mới cảm giác áp lực. Do đó, bạn nên quan tâm đến người xung quanh, chia sẽ và tôn vinh những đóng góp của họ giúp bạn có được một hôn lễ hoàn hảo.

Cuối cùng, cố gắng chia sẻ gánh nặng. Điều này không chỉ ngăn cản bạn việc bạn đắm chìm hoàn toàn trong đám cưới mà nó còn đảm bảo rằng bạn không ôm đồm quá nhiều việc.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Làm thế nào tôi có thể làm giảm bớt cảm giác trầm cảm trong hôn nhân?

Nếu bạn đang cảm thấy không có hứng thú, chán nản, buồn phiền nhưng không hề rõ lý do tại sao, có khả năng bạn đang mắc trầm cảm sau khi cưới. Lúc này đừng ngại ngùng khi tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia tâm lý hoặc bác sĩ chữa trầm cảm giỏi. Liên hệ đến chuyên gia tâm lý theo số 1900 1246

Trước tiên, bạn có thể cố gắng chuyển các hoạt động lập kế hoạch và sáng tạo trog đám cưới vào một thứ khác. Bạn có thể lên kế hoạch cho sự nghiệp của mình hoặc tham gia một môn nghệ thuật hay lớp học thủ công mỹ nghệ.

Bạn đã cân nhắc việc chọn một sở thích mới hoặc quay lại với sở thích cũ chưa? Vì để chuẩn bị cho đám cưới có thể bạn đã phải nghỉ việc hoặc ngừng lại các hoạt động sở thích. Đừng nghĩ rằng tôi vẫn dành thời gian cho bản thân- nằm ở nhà, xem ti vi, điều này chỉ làm trầm cảm tồi tệ hơn. Thay vào đó, hãy tham gia vào một câu lạc bộ xã hội, lớp học vẽ, chụp ảnh, nấu ăn hoặc bắt đầu; việc tập thể dục hàng ngày. Trên thực tế, tập luyện thể thao là một trong những biện pháp tốt nhất đánh bay trầm cảm.

Bạn cũng có thể tham khảo thêm: "Cách phòng ngừa bệnh trầm cảm".



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng My

    Chào bác sĩ. Tôi bị mắc bệnh này cách đây 2 tháng rồi nhờ bác sĩ tư vấn và giúp đỡ bênh tình đã thuyên giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    19/06/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung