7 loại thực phẩm chống bệnh trầm cảm cho người cao tuổi

7 loại thực phẩm chống bệnh trầm cảm cho người cao tuổi

Ngoài việc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ thì chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều trị trầm cảm cho người già. Những thực phẩm giàu axit béo omega-3, tryptophan, vitamin D hoặc vitamin B,... giúp người cao tuổi cải thiện tâm trạng đáng kể.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Để hiểu cụ thể hơn về bệnh trầm cảm ở người già, bạn có thể tham khảo một số thông tin sau:

1. Trà xanh giảm căng thẳng

Khi uống trà, đặc biệt là trà xanh sẽ giúp bạn giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh trầm cảm. Trà xanh chứa nhiều chất chống oxy hóa và axit amin, giúp bạn khắc phục sự mệt mỏi, căng thẳng.

Theanine – thành phần axit amin của cả trà xanh và trà đen, tác động có lợi đến thần kinh của người dùng. Axit amin này có thể giảm căng thẳng và làm tăng nồng độ dopamine trong não.

Thưởng thức 3 đến 4 tách trà xanh mỗi ngày để giúp tâm trạng của bạn thoải mái và cải thiện sức khỏe đáng kể.

Để hiểu rõ hơn về tác dụng của trà xanh, bạn có thể xem thêm trong bài viết: Tác dụng chữa trầm cảm của trà xanh.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Hạnh nhân chứa nhiều chất có lợi cho não bộ

Hạnh nhân chứa hàm lượng magie cao, rất tốt cho nguời bị trầm cảm. Ảnh hưởng Magnesium có trong hạnh nhân giúp sản xuất serotonin một chất khiến não cảm thấy tốt hơn. Khoáng chất này còn ảnh hưởng đến sản xuất năng lượng tổng thể. Trên thực tế nếu lượng magie thấp rất dễ dẫn đến trầm cảm và rối loạn tâm trạng khác.

Một chất dinh dưỡng có lợi khác trong hạnh nhân là selen, giúp giảm các triệu chứng của bệnh trầm cảm. Selenium đóng một vai trò trong việc sản xuất hormone tuyến giáp, có tác dụng tích cực đối với việc điều trị chứng trầm cảm.

Bên cạnh đó, hạnh nhân còn chứa nhiều chất kẽm, đây là chất có thể bảo vệ tế bào não khỏi các gốc tự do và thúc đẩy sản xuất dẫn truyền thần kinh. Nguời trầm cảm nên ăn khoảng 2 – 3 hạt hạnh nhân mỗi ngày sẽ có thay đổi tích cực trong tâm trạng của bạn. Bên cạnh đó, bạn có thể thưởng thức hạnh nhân như một bữa ăn nhẹ lành mạnh và có thể trộn chúng với sữa chua ít béo hoặc trái cây của bạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Cá hồi giàu omega-3 điều tiết tâm trạng

Ăn cá hồi giúp người già chống lại bệnh trầm cảm

Những loại cá giàu axit béo omega 3 như cá hồi có tác dụng tốt cho việc điều trị chứng trầm cảm vì người bị trầm cảm thường có lượng axit béo omega-3 thấp.

Hai loại chính của axit béo omega-3 được tìm thấy trong cá hồi đó là axit eicosapentaenoic (EPA) và axit docosahexaenoic (DHA). Cả EPA và DHA được tìm thấy có nồng độ rất cao trong mô não, đóng một vai trò quan trọng trong chức năng thần kinh và điều tiết tâm trạng.

Cá hồi cũng rất tốt cho sức khỏe tổng thể, vì nó cải thiện lưu thông máu, làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Cùng với cá hồi, các loại cá khác như cá ngừ, cá mòi và cá cơm cũng rất giàu axit béo omega-3.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Socola đen có chất gần giống thuốc trầm cảm

Socola đen có thể làm tăng nồng độ serotonin trong cơ thể, trong đó chứa chất gần giống với thuốc chống trầm cảm. Bên cạnh đó, nó có chứa carbohydrate trong dạng của đường, đây là tín hiệu kích thích cơ thể sản xuất serotonin hơn.

Ngoài ra, sô cô la đen còn làm chậm việc sản xuất hormone căng thẳng, do đó giúp làm giảm sự lo lắng. Tiêu thụ sô cô la đen mỗi ngày có thể giảm bớt những ảnh hưởng của hội chứng mệt mỏi mãn tính, do hàm lượng flavonoid cao.

5. Trứng cung cấp dinh dưỡng chống trầm cảm

Đây là thực phẩm chứa nhiều protein và chất dinh dưỡng, có hiệu quả cao trong việc chống trầm cảm.

Trứng là có chứa chất kẽm là chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, giúp đẩy mạnh sản xuất dẫn truyền thần kinh và chức năng. Bằng cách ăn các loại thực phẩm giàu kẽm như trứng, bạn có thể ngăn ngừa tình trạng thiếu kẽm cũng như trầm cảm và các rối loạn khác.

Cùng với kẽm, trứng là một trong số ít thực phẩm giàu vitamin D, sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến trầm cảm và các vấn đề sức khỏe thần kinh khác. Bên cạnh đó, trứng rất giàu vitamin B12 giúp hình thành các tế bào máu và duy trì một hệ thống thần kinh khỏe mạnh.

6. Chuối giúp tâm trạng tích cực

Bất cứ khi nào bạn cảm thấy chán nản, hãy ăn 1 hoặc 2 quả chuối. Chuối giàu tryptophan được biết đến với khả năng nâng cao mức độ serotonin trong cơ thể giúp tâm trạng trở nên tích cực.

Ăn chuối giúp người già chống lại bệnh trầm cảm

Bên cạnh đó, chuối còn hỗ trợ sản xuất tyrosine, các khối xây dựng cho norepinephrine và dopamine, hai dẫn truyền thần kinh quan trọng có thể làm ảnh hưởng đến tâm trạng. Chuối cung cấp vitamin B6 mà cơ thể cần để sản xuất serotonin từ tryptophan, đồng thời chứa bốn loại vitamin khác B: thiamin (B1), riboflavin (B2), niacin (B3) và folate (B9).

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

7. Bơ tăng chất xám điều tiết cảm xúc

Một lượng lớn các axit béo omega-3 có trong quả bơ khiến nó trở thành một sự lựa chọn tuyệt vời cho những người bị trầm cảm. Axit béo Omega-3 có 2 loại chính là axit eicosapentaenoic (EPA) và axit docosahexaenoic (DHA), giúp làm tăng khối lượng chất xám não chịu trách nhiệm điều tiết cảm xúc.

Trái bơ cũng giàu kali rất quan trọng trong việc điều tiết thần kinh và chức năng não. Nó hỗ trợ vận chuyển serotonin, một neurotransmitter thúc đẩy cảm giác hạnh phúc. Trong thực tế, mức độ kali thấp có thể khiến não hoạt động kém như nhầm lẫn, thay đổi tâm trạng tiêu cực và trầm cảm.

Ngoài ra, các chất béo không bão hòa đơn trong quả bơ ở dạng acid oleic có thể cải thiện tâm trạng của bạn, và giúp điều trị trầm cảm thậm chí là trầm cảm sau sinh. Trái bơ cũng rất giàu tryptophan, một axit amin giúp giảm căng thẳng và tạo cảm giác thư giãn.

Xem thêm: Cách phòng chống bệnh trầm cảm.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung