Mức Serotonin thấp có đúng là nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm?

Mức Serotonin thấp có đúng là nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm?

Chúng ta được biết mức Serotonin thấp vốn là một nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm. Tuy nhiên, có nhiều nhà khoa học cho rằng đây là một điều vô căn cứ và phải bác bỏ. Vậy thực hư vấn đề này ra sao?

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Đây không phải là lần đầu tiên luận điểm này bị đưa ra tranh cãi. Nhiều nhà khoa học đã đưa ra vấn đề này v năm 2007 – 07 năm trước – họ đã chỉ ra cho những ai tin tưởng giả thuyết rằng mức serotonin thấp là nguyên nhân gây ra trầm cảm là kết quả tiếp thị thành công của các công ty dược phẩm. Đó là một thông điệp mà các công ty dược lặp lại hòng làm sai lệch thông tin, làm cho thông điệp tiếp thị thành công vang dội chưa từng có.

Bài báo 07 năm trước và có nói rằng: "Vì vậy nếu mức serotonin thấp không gây ra trầm cảm, điều gì làm nên việc đó?" Và có một câu trả lời ngắn là: "các nhà nghiên cứu vẫn không hiểu nguyên nhân nào gây ra trầm cảm? Chúng ta có nhiều giả thuyết nhưng vẫn là một mớ hỗn độn và vẫn đang được nghiên cứu, nhưng không có giả thuyết nào trong số đó có kết quả kết luận thật sự."

Dưới đây là luận điểm của một nhà khoa học khác bác bỏ việc mức serotonin thấp gây ra chứng trầm cảm:

"Một trong những giả thuyết đã từng được kiểm tra – và tái kiểm tra đó là não chúng ta có thể thỉnh thoảng xử lý chậm trong một khối truyền thông tin thần kinh gọi là serotonin. Ý nghĩa giả thuyết là miêu tả một thuốc chống trầm cảm ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc như là thuốc Prozac, Zoloft, Paxil, ... Các thuốc này sửa chữa việc mất cân bằng, đưa mức serotonin về lại bình thường.

Đầu tiên hãy đặt giả thuyết mất cân bằng hoá học dưới giả thuyết serotonin thấp gây ra trầm cảm. Để chúng ta có thể đưa ra một khái niệm mất cân bằng trong não, chúng ta phải hiểu như thế nào là cân bằng hoàn hảo trong não. Đến giờ, không có nghiên cứu hay nhà nghiên cứu nào có khả năng chỉ ra một não cân bằng là như thế nào. Điều đó nghĩa là việc cân bằng trong não không tồn tại.

Bộ não là cơ quan trong cơ thể mà chúng ta hiểu ít nhất cho tới ngay nay. Điều chúng ta biết là bộ não thay đổi và thay đổi liên tục. Hầu như không có bất kỳ mô phỏng nào có thể thay thế sự tiêu thụ năng lượng tạm thời của bộ não. Chúng ta không hiểu tại sao bộ não được cấu trúc theo cách của nó, hoặc thậm chí cách nó hoạt động bên trong (dù rằng, chúng ta vẫn có nhiều giả thuyết). 

Thật khó mà hình dung, nhưng bác sĩ chỉ bắt đầu hiểu mục đích của trái tim con người khoảng 400 năm trước. Vậy thì không có gì thắc mắc khi chúng ta cần vài thập kỷ nữa hoặc lâu hơn để hiểu cách mà bộ não vận hành trong cơ thể chúng ta. 

Quay lại năm 2005, Lacasse và Leo chỉ ra trong tạp chí rằng có một sự mất kết nối lớn giữa điều mà chúng ta biết về vai trò serotonin trong trầm cảm với những quảng cáo của các công ty dược:

Liên quan tới ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc, có một khái niệm phát triển gần đầy đủ theo y văn hình thành nghi ngờ về hạ thấp serotonin và khái niệm này không tương ứng trong quảng cáo. Nói theo một cách riêng, nhiều quảng cáo về thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc tiếp tục làm nhiễu thông tin rằng cơ chế tác động của thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc là sửa chữa các mất cân bằng hoá học, với khẩu hiệu quảng cáo là điều trị liên tục, Paxil có thể giúp lấy lại cân bằng serotonin. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Nhưng không có nhiều xuất bản khoa học chính xác về cân bằng của serotonin. Những thông điệp mà khách hàng nhận được trong các quảng cáo về thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc là chắc chắn rằng thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc tác dụng bằng cách chuyển giao giữa các nơron thần kinh. Tuy nhiên, họ không biết rằng các thông điệp này đã bị bóp méo sự thật. Đây là một khái niệm đầy hy vọng 30 năm trước, nhưng không phải là phản hồi chính xác so với chứng cứ khoa học hiện nay.

Nghiên cứu mới nói rằng các báo cáo xác nhận vai trò của serotonin trong trầm cảm chưa được hiểu thật rõ. Trong nghiên cứu trên chuột lấy đi vùng trong não nơi mà tạo ra serotonin, việc lấy đi này không tạo ra chuỗi trầm cảm ở chuột.

Nghiên cứu khác xác nhận rằng không đơn giản là thiếu hụt serotonin. Theo nghiên cứu của Asbert theo dõi sát mức độ chuyển hoá của serotonin trong dịch não tuỷ. Nếu mức serotonin thấp gây ra trầm cảm, khi đó tất cả chúng ta trải qua trầm cảm phải có dấu hiệu đặc trưng nào đó thể hiện mức chuyển hoá của serotonin thấp trong dịch não tuỷ hơn người không có trầm cảm.

Tuy nhiên điều mà Asbert tìm được không phải là kết quả tốt. Thực tế rõ ràng chỉ ra rằng trầm cảm là một quá trình bệnh phức tạp. Ở 2 nhóm trong nghiên cứu – nhóm trầm cảm và nhóm trầm cảm được kiểm soát – khoảng 50% có mức chuyển hoá của serotonin bình thường, 25% có mức thấp, và 25% còn lại mức cao.

Nếu serotonin thật sự quan trọng trong trầm cảm, chúng ta hy vọng rằng nhóm trầm cảm phải có dấu hiệu đặc trưng nào đó khác hẳn với nhóm trầm cảm được kiểm soát. Ít nhất trong nghiên cứu này cả 2 nhóm có số lượng ngang nhau."

Qua những nghiên cứu và các bài báo, chúng ta thấy rằng chưa có một cơ sở khoa học chắc chắn nào cho việc mức Serotonin thấp là nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm. Còn điều này có thực như vậy không thì có lẽ chúng ta phải chờ những cuộc nghiên cứu khác trong tương lai.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung