Các chuyên gia nói gì trong việc điều trị bệnh trầm cảm?
Trầm cảm là căn bệnh nhiều người đang mắc phải nhưng những hiểu biết về nó hiện nay còn rất hạn chế. Để điều trị bệnh trầm cảm rất cần đến sự giúp đỡ từ các chuyên gia. Vậy chúng ta hãy cùng lắng nghe ý kiến tư vấn của họ về trầm cảm và cách điều trị căn bệnh này nhé.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Để biết được hiện nay đang có những phương pháp điều trị bệnh trầm cảm nào, bạn có thể xem tại Cách điều trị bệnh trầm cảm.
Chia sẻ từ chuyên gia tâm thần học về bệnh trầm cảm
Trầm cảm đang là căn bệnh mà hiện nay rất nhiều người mắc phải. Trích dẫn từ lời của Giáo sư Patrick Sullivan, một nhà tâm thần học ở Đại học Bắc Carolina, cho biết: "Trong số tất cả các loại bệnh phức tạp ở người hiện nay thì rối loạn trầm cảm là căn bệnh khó hiểu nhất. Sự hiểu biết của chúng ta về căn bệnh lại trái ngược hoàn toàn với những tác hại của chúng đến sức khỏe con người”.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Ông cũng cho biết thêm rằng “Căn bệnh rất thường gặp, tiêu tốn nhiều tiền của và có tỷ lệ tử vong cao. Kết quả nghiên cứu mở ra hy vọng tìm được những thông tin cần thiết để điều trị bệnh”.
Bệnh trầm cảm thường gây ra các hệ lụy dẫn đến những hậu quả gián tiếp như chán ăn dẫn tới cơ thể xanh xao, ốm yếu; mất ngủ khiến thần kinh suy giảm, tâm trạng bất an, gặp ảo giác, hay cáu gắt và có những phản ứng thái quá....
Hệ lụy này lại kéo theo những hệ lụy khác khiến cho bệnh nhân kiệt sức và có những hành vi mất tự chủ, không tập trung trong các hoạt động của bản thân và đôi khi dẫn tới các tai nạn nguy hiểm. Không muốn hòa đồng với mọi người khiến cho người bị trầm cảm đánh mất các mối quan hệ tình cảm anh em, bạn bè, đồng nghiệp… Nặng hơn bệnh trầm cảm có thể gây ra rối loạn thần kinh và rối loạn cảm xúc gián tiếp dẫn đến các trường hợp làm tổn thương bản thân như tự sát hoặc cố ý tự sát.
Để biết đầy đủ những tác hại của bệnh trầm cảm, bạn có thể tham khảo trong bài viết "Tác hại của bệnh trầm cảm".
Theo Bác sĩ chuyên khoa tâm thần cho biết bệnh trầm cảm không phải là không thể điều trị dứt điểm được, bởi đó là rối loạn tâm thần phổ biến. Tuy nhiên, để có thể cho kết quả nhanh chóng thì bệnh nhân phải được phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ. Ngoài ra còn cần có sự phối hợp của tất cả các chuyên khoa và hỗ trợ từ phía gia đình, cộng đồng xã hội. Khó khăn lớn nhất trong việc điều trị bệnh trầm cảm đó là việc xác định bệnh trậm trễ bởi bản thân người bệnh không nhận biết được mình đã bị bệnh. Bên cạnh đó, khi điều trị trầm cảm cần thời gian kéo dài, tiếp nữa việc dùng liệu pháp hóa dược đôi khi lại có tác dụng không mong muốn nên bản thân bệnh nhân và gia đình không tuân thủ quy trình điều trị, bỏ giữa chừng.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Theo ông thì việc sớm phát hiện các triệu chứng của bệnh trầm cảm và có biện pháp điều trị thì việc điều trị sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Nhận biết bệnh trầm cảm thông qua các Các biểu hiện của bệnh trầm cảm.
Khi điều trị trầm cảm, bạn nên làm việc với bác sĩ điều trị trầm cảm của mình, nói rõ về tình trạng hiện tại bản thân đang mắc phải để có được phác đồ điều trị hợp lý nhất. Việc sử dụng thuốc phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định của bác sỹ và khi ngừng sử dụng thuốc, bạn cũng cần phải hỏi ý kiến bác sỹ. Kết hợp với việc sử dụng thuốc, bạn cần có một chế độ dinh dưỡng cũng như thói quen sống tốt. Nếu bạn cần được tư vấn điều trị bệnh trầm cảm hãy liên hệ đến số của phòng khám chuyên khoa tâm lý 1900 1246
Ngoài ra, bạn cũng có thể theo dõi Video trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi