Bài test chẩn đoán chứng trầm cảm - chia sẻ từ bác sĩ Hello Doctor

Bài test chẩn đoán chứng trầm cảm - chia sẻ từ bác sĩ Hello Doctor

Nếu bạn cảm thấy mình đang bị trầm cảm, hãy đặt hẹn với bác sĩ chuyên khoa tâm thần ngay lập tức. Bác sĩ sẽ dựa trên những triệu chứng của bệnh nhân và kết quả của bài test chẩn đoán chứng trầm cảm để đưa ra kết luận.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Các bài test chẩn đoán bệnh trầm cảm 

Đầu tiên, hãy nhớ rằng các test mà bác sĩ chỉ định cho bạn không phải luôn nhằm mục đích chẩn đoán trầm cảm, mà còn có một số test để loại trừ những bệnh cảnh khác có những biệu hiện tương tự trầm cảm. Để biết được những biểu hiện giúp nhận biết nhanh bệnh trầm cảm, bạn có thể xem tại bài viết "Triệu chứng bệnh trầm cảm".

Trong đa số trường hợp, bác sĩ sẽ thực hiện việc khám thực thể trước khi đề nghị các test cận lâm sàng cần thiết để khẳng định chắc chắn các triệu chứng trầm cảm mà bệnh nhân đang có không liên quan đến các bệnh lý khác như bệnh lý tuyến giáp, thiếu Vitamin D. Nếu trầm cảm là do những căn nguyên từ một bệnh nền khác, việc điều trị bệnh nền đó cũng sẽ giúp cải thiện tình trạng trầm cảm.

Bác sĩ thường sẽ chỉ định xét nghiệm máu nhằm tìm ra những bệnh lý có khả năng khiến bệnh nhân bị trầm cảm. Cụ thể hơn, xét nghiệm máu sẽ giúp bác sĩ kiểm tra tình trạng thiếu máu và hormone tuyết giáp hay những loại hormone khác, đôi khi còn có cả Calci và Vitamin D.

Hơn nữa, còn nhiều loại test cận lâm sàng khác cũng quan trọng không kém, đó là: điện giải đồ, chức năng gan, tầm soát độc tố, và chức năng thận. Vì gan và thận có chức năng thải trừ thuốc trị trầm cảm, nên việc suy một trong hai tạng này sẽ làm nồng độ thuốc gia tăng trong cơ thể. Những test khác bao gồm:

  • Chụp CT hay MRI não để loại trừ bệnh não
  • Điện tâm đồ nhằm xác định bệnh lý về tim
  • Điện não đồ để ghi nhận hoạt động điện của não bộ

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Bài Test tầm soát chứng trầm cảm

Sau khi đã tìm hiểu kĩ về tình trạng hiện tại của bạn và mức độ ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt hằng ngày, bác sĩ sẽ tiếp tục thực hiện một số test đặc hiệu nhằm tầm soát trầm cảm. Hãy nhớ rằng, bộ câu hỏi sau đây trong test tầm soát chỉ là một phần trong việc chẩn đoán trầm cảm. Tuy nhiên, những test này sẽ giúp cho bác sĩ có được một cái nhìn tốt hơn về toàn trạng của bệnh nhân, và từ đó sẽ đưa ra một chẩn đoán chính xác hơn.

Một trong những test tầm soát trầm cảm thông dụng nhất chính là Bảng câu hỏi hai phần, là một test đã được nhiều nghiên cứu chứng minh là có độ nhạy cao trên lâm sàng nhằm xác định nguy cơ trầm cảm. Khi bạn thực hiện test này, bạn sẽ phải trả lời hai câu hỏi:

  • Trong tháng vừa rồi, bạn có cảm giác chán nản, buồn bã hay tuyệt vọng không?
  • Trong tháng vừa rồi, sự hứng thú của bạn với các hoạt động thường ngày có suy giảm hay không?

Tùy thuộc vào câu trả lời của bạn mà bác sĩ sẽ quyết định nên làm gì tiếp theo. Bác sĩ có thể sẽ hỏi tiếp một số câu hỏi khác nhằm xác định chẩn đoán trầm cảm. Hoặc nếu câu trả lời của bạn cho thấy bạn không hề mắc phải trầm cảm, bác sĩ sẽ kiểm tra lại các triệu chứng của bạn nhằm tìm ra một nguyên nhân khác. 

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể sử dụng một số bài test khác để phân độ nặng của trầm cảm, ví dụ như:

  • Bảng 29 câu hỏi sức khỏe bệnh nhân (PHQ-9) - giúp tầm soát và phân độ trầm cảm một cách hiệu quả, dựa vào các tiêu chuẩn chẩn đoán chuyên sâu.
  • Bộ câu hỏi Beck - gồm 21 câu hỏi trắc nghiệm cho bệnh nhân tự trả lời, với mục đích phân độ nặng cho các triệu chứng của trầm cảm.
  • Thang điểm tự lượng giá trầm cảm Zung – một bảng khảo sát nhỏ nhằm tìm ra mức độ trầm cảm, từ nhẹ đến rất nặng.
  • Thang điểm trầm cảm của Trung Tâm Nghiên Cứu Dịch Tễ (CES-D) - giúp bệnh nhân đánh giá các cảm giác, hành vi của mình trong 1 tuần đổ lại.
  • Thang điểm Hamilton cho trầm cảm (HRSD/HDRS/HAM-D) - là một bảng câu hỏi trắc nghiệm dùng cho bác sĩ để đánh giá độ nặng của trầm cảm.

Khi thực hiện các test trên, có thể bạn sẽ cảm thấy hơi khó khăn để có thể trả lời thành thật một số câu hỏi. Bác sĩ thực hiện test sẽ hỏi bạn về tâm trạng, ý thức, và những cảm giác bản thể như cảm giác thiếu năng lượng, rối loạn giấc ngủ, và những vấn đề về tình dục. Hãy cố gắng trả lời thật chính xác và thành thật những câu hỏi đó. Vì những bài test trên không nhưng sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán, mà còn có thể lượng giá mức độ trầm trọng của bệnh, từ đó họ mới có thể đề ra phương hướng điều trị hiệu quả.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Khi chẩn đoán trầm cảm đã được xác định

Trầm cảm là một bệnh lý có thể điều trị được. Vì lý do đó, việc khởi trị trầm cảm sẽ giúp cho bạn khởi đầu một chặng đường mới, đến với một cuộc sống không còn nỗi tuyệt vọng, bi quan hay mặc cảm tự ti nữa.

Một khi đã được bác sĩ chẩn đoán bệnh trầm cảm, bạn cần phải tuân thử nghiêm ngặt chế độ điều trị mà bác sĩ đặt ra, việc uống thuốc đúng theo toa và đúng liều là vô cùng quan trọng. Bạn còn cần phải thay đổi lối sống theo hướng tích cực hơn hay phải thực hiện liệu pháp tâm lý nếu bác sĩ điều trị của bạn có đưa ra đề nghị. Nếu bạn cần tư vấn thêm hãy liên hệ đến phòng khám tư vấn tâm lý theo số 1900 1246

Để biết được bệnh trầm cảm được điều trị ra sao, bạn có thể tham khảo thêm bài viết Cách điều trị bệnh trầm cảm.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Trầm cảm

Điều trị bệnh trầm cảm ở phụ nữ và những điều cần lưu ý
Phụ nữ là đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở nữ giới khá dễ nhận biết nên nếu thấy người thân của mình có nguy cơ bị trầm cảm,...
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
Các dấu hiệu trầm cảm nhận biết nhanh gồm: chán ăn, mất ngủ, tâm trạng bất an, ngại giao tiếp, chán nản, bi quan, tự ti, và nặng nhất là suy nghĩ đến tự...
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút tâm thần
Đã có rất nhiều nghiên cứu và bằng chứng khoa học chứng minh rằng có mối tương quan giữa sa sút tâm thần và trầm cảm và đây...
Làm sao để phân biệt bệnh tự kỷ và trầm cảm ở trẻ em?
Trầm cảm và tự kỷ đều là những rối loạn về tâm lý khiến trẻ phát triển không bình thường. Tuy nhiên đây là 2 bệnh lý...
Mách bạn phương pháp điều trị trầm cảm không dùng thuốc
Điều trị trầm cảm là cần thiết và chủ yếu bằng phương pháp nội khoa. Tuy nhiên một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra những tác dụng phụ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung