Triệu chứng sợ vật nhọn - nỗi ám ảnh khó lý giải
Đối với những người mắc hội chứng sợ vật nhọn, những đồ vật sắc bén trở thành nỗi ám ảnh đối với họ. Điều này gây ra không ít những ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh. Bạn có thể tìm hiểu thêm về hội chứng này thông qua bài viết dưới đây.
1. Hội chứng sợ vật nhọn là gì
2. Biểu hiện của hội chứng sợ vật nhọn
3. Nguyên nhân gây ra hội chứng sợ vật nhọn
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
1. Hội chứng sợ vật nhọn là gì
Sợ vật nhọn được đặc trưng bởi sự sợ hãi cực đoan và bất hợp lý trước những vật sắc bén như bút chì, dao, kim, các góc nhô ra hoặc thậm chí là ngón tay trỏ. Nhiều người có thể kết hợp những nỗi sợ hãi này với một chứng sợ phổ biến hơn là sợ bị chích hay sợ kim tiêm, đó là nỗi sợ hãi cực kì lớn đối với kim tiêm, hoặc nói chung là các thủ thuật liên quan đến việc tiêm chích.
Ám ảnh này thường thấy ở trẻ em, nhưng khi xuất hiện ở người lớn, nó thường là dấu hiệu của chứng sợ vật nhọn. Nếu không được điều trị, sợ vật nhọn có thể trở nên tồi tệ hơn theo thời gian và thậm chí có thể cản trở các hoạt động bình thường hàng ngày và sự phát triển của người bệnh. Hơn nữa, trong một số trường hợp cực đoan, những người có rối loạn này còn sợ hãi đến mức độ mà họ có thể bị ngất đi khi nhìn thấy với một vật sắc nhọn, đặc biệt là kim. Điều này làm cho nhịp tim nhanh và huyết áp tăng lên, có thể gây choáng váng và đe doạ đến cuộc sống của một số người có triệu chứng này.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của hội chứng sợ vật nhọn
Xác định chứng sợ vật nhọn rất dễ dàng. Nếu người có rối loạn này trở nên cực kỳ sợ hãi hoặc có các hành vi thần kinh khác khi tiếp xúc với các vật sắc nhọn, họ có thể thật sự bị chứng sợ vật nhọn. Một số triệu chứng tức thời nhất có thể xuất hiện bao gồm:
- Cảm giác sợ hãi hoặc hoảng loạn khi có vật sắc nhọn
- Các phản ứng tự động hoặc không kiểm soát để đáp ứng với sự sợ hãi (ví dụ như ngất xỉu)
- Tim đập nhanh
- Khó thở
- Run sợ
- Tránh xa tuyệt đối những vật nhọn
3. Nguyên nhân gây ra hội chứng sợ vật nhọn
Không có nguyên nhân cụ thể gây ra rối loạn này. Thay vào đó, các trường hợp riêng biệt, cụ thể và các yếu tố tiến triển có thể làm cho nạn nhân sợ hãi và có khuynh hướng phát triển chứng sợ vật nhọn. Một số trường hợp chấn thương có thể gây ra rối loạn này bao gồm:
- Các thủ thuật y khoa đau đớn nạn nhân phải chịu đựng.
- Có sự kiềm chế về thể chất hoặc cảm xúc khi chứng kiến các tai nạn liên quan đến thương tích gây ra bởi một vật sắc nhọn.
- Chứng bệnh sợ bác sĩ - một nỗi sợ cực đoan và không hợp lý đối với bác sĩ.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
4. Phương pháp tự chăm sóc
Một nhà tâm lý học hoặc chuyên gia về sức khoẻ tâm thần là những người thích hợp nhất để điều trị chứng sợ vật nhọn. Mục tiêu của bất kỳ chuyên gia nào là nhắm vào các yếu tố kích động ban đầu gây ra sự sợ hãi vô lý và cực đoan của người bệnh. Bệnh nhân và người điều trị nói về lý do tại sao sự sợ hãi là vô căn cứ, làm thế nào để họ có thể chấp nhận những trải nghiệm chấn thương gây ra sự sợ hãi, cũng như cách để đối phó với các triệu chứng của tình trạng này. Tuy nhiên, không giống như những nỗi ám ảnh khác, chứng sợ vật nhọn có thể là sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố tâm lý. Các yếu tố thể chất như quá mẫn cũng có thể góp phần gây ra chứng sợ vật nhọn. Trong trường hợp này, tiếp xúc với một vật sắc nhọn chẳng hạn như kim dưới da sẽ dễ gây ra sự hoảng loạn và sợ hãi. Cách điều trị tiêu biểu cho bệnh quá mẫn thường là một số loại thuốc gây tê.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Các hình thức trị liệu tâm lý khác bao gồm điều trị phơi nhiễm hoặc liệu pháp nhận thức hành vi. Với cách chữa trị này, bệnh nhân cần gặp bác sĩ trị liệu thường xuyên và điều trị một cách có hệ thống, đối mặt với nỗi sợ hãi trong khi học cách kiểm soát phản ứng thể chất và tinh thần của họ đối với nó. Khi đối đầu với ám ảnh, bệnh nhân trở nên quen thuộc với các nguyên nhân gây ra nó và do đó cuối cùng nhận ra rằng những nỗi sợ hãi ban đầu của mình sẽ không xảy ra hoặc không có thật.
Đừng để sợ vật nhọn là một nguồn lo sợ liên tục trong cuộc sống của bạn. Nếu bạn cần giúp đỡ, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi