Phải làm gì khi được chẩn đoán mắc bệnh tâm thần

Phải làm gì khi được chẩn đoán mắc bệnh tâm thần

Một số người có thể cảm thấy khuây khỏa sau khi cuối cùng cũng được chẩn đoán ra bệnh tâm thần, nhưng đồng thời với sự khuây khỏa thì luôn có sự lo lắng và sợ hãi kèm theo. Những câu hỏi có thể hiện lên trong đầu bạn lúc này bao gồm, "Bệnh này có ý nghĩa là gì? Tôi có cần phải uống thuốc hay không? Có phải mọi người sẽ gọi tôi là điên không?"

Hiểu được những nỗi lo lắng đó của những người bị mắc bệnh tâm thần nói chung, chúng tôi xin đưa ra một số lời khuyên cho bạn như sau: 

1. Lắng nghe các lời khuyên, tự tìm hiểu và luôn cởi mở thảo luận về bất kỳ điều gì bạn lo lắng

Bạn có quyền lựa chọn việc có điều trị bệnh hay không, nhưng hãy nhớ rằng các bác sĩ đang cố gắng giúp bạn trở nên tốt hơn, ngay cả khi đưa ra quyết định kế hoạch điều trị của bạn. Bác sĩ chuyên khoa tâm thần có thể khuyên bạn dùng thuốc chống trầm cảm cho chứng bệnh trầm cảm, khuyến khích bạn tập luyện thể dục nhiều hơn. Có thể bạn là loại người không bao giờ sử dụng thuốc giảm đau (aspirin) cho chứng đau đầu, bởi vì bạn không thích dùng thuốc và chỉ thích chờ cơn đau tự hết; có thể hiện tại bạn đang cảm thấy khó chịu đến mức không thể tưởng tượng nổi việc có thể bước ra khỏi nhà, tự một mình đi bộ trong vòng 20 phút.

Nhưng cũng giống như khi bạn phải bó bột khi bị gãy xương, không cần biết phiền hà như thế nào bạn vẫn phải bó bột. Hãy lắng nghe bác sĩ của bạn. Nếu bạn có thắc mắc hoặc lo lắng về những điều như tác dụng phụ của thuốc, hãy mạnh dạn trao đổi. Đừng đem toa thuốc về rồi ném chúng vào thùng rác trên đường.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

2. Hãy nhớ rằng bạn không "bị hỏng" và bạn không cô đơn

Viết dòng này xuống, và dán chúng ở bất kỳ đâu bạn có thể nhìn thấy mỗi ngày: "Tôi không bị hỏng mà tôi chỉ cần được điều trị và tôi không cô đơn". Chẩn đoán bệnh tâm thần có thể khiến cho bạn cảm thấy như mình là người cô đơn nhất, vô dụng nhất trên thế giới. Vậy mà xung quanh sự kỳ thị với rối loạn tâm thần lại càng không giúp giải quyết vấn đề; những quan niệm sai lầm có thể khiến người khác nói ra những điều không nên mặc dù ý định của họ tốt. Rất nhiều người được chẩn đoán không muốn nói về bệnh tâm thần của mình. Tuy nhiên, họ hoàn toàn có thể sống một cuộc sống trọn vẹn sau khi được chẩn đoán bệnh tâm thần. Hàng triệu người đang sống và vượt qua chúng mỗi ngày.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Những người bị mắc bệnh tâm thần không cô đơn và họ vẫn có thể vượt qua bệnh

3. Hãy làm gì đó để nhắc nhở bạn rằng bản thân mình là ai

Sự tự nhận thức về chính bản thân mình là rất cần thiết. Bạn có phải là người yêu mèo không? Hãy chơi với chúng 30 phút mỗi ngày. Bạn có thích sửa xe đạp không? Hãy tìm một chiếc xe bị hỏng và sửa nó. Bạn hoàn toàn là chính bản thân bạn trước và sau khi được chẩn đoán mắc bệnh tâm thần. Có rất nhiều người mắc bệnh tâm thần vẫn luôn mang nhiều hoài bão, sự chân thành, thích đọc sách, và chụp ảnh. Vậy tại sao bạn không thể?

Bệnh sẽ không khỏi nếu bạn không điều trị. Chính vì vậy bạn hãy đến khám và điều trị tại một cơ sở uy tín. Hello Doctor sẽ là một sự lựa chọn tốt cho bạn. Hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.

BÂY GIỜ HÃY BƯỚC RA NGOÀI THẾ GIỚI VÀ TIẾP TỤC SỐNG!

>>> Nên đọc thêm:



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Tâm thần

KHÁM TÂM THẦN KHI NÀO? 5 dấu hiệu cần đi khám
Đi khám tầm thần được nhận định khi có các nhóm dấu hiệu: cảm xúc, giác quan, suy nghĩ – tư duy, trí nhớ - tập trung chú ý, mặt...
KINH NGHIỆM: Bác sĩ tâm thần KHÁM bệnh tâm thần ra sao? 30 phút hiệu quả với bác sĩ tâm thần
Bác sĩ tâm thần KHÁM bệnh tâm thần thường khám trong không gian an toàn, thoải mái và riêng tư. Người bác...
Số điện thoại bác sĩ tâm thần giỏi tại Đà Nẵng
Số điện thoại bác sĩ tâm thần giỏi tại Đà Nẵng: 08 8600 6167, có thể gọi vào khung giờ: 9h -19h hàng ngày. Bác sĩ tại đây điều trị rất...
Phân loại bệnh tâm thần theo tiêu chuẩn ICD-10
Trong bài viết này, Hello Doctor sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các dạng bệnh tâm thần được phân loại theo tiêu chuẩn ICD-10 - tra cứu phân...
Bệnh tâm thần có chữa được không, điều trị như thế nào?
Chào bác sĩ, tôi có người em gái mới được chẩn đoán bị mắc bệnh tâm thần. Xin hỏi bác sĩ là bệnh tâm thần có chữa được...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung