Những dấu hiệu và triệu chứng nhận bệnh tâm thần dạng nhẹ
Bệnh tâm thần có nhiều mức độ khác nhau, mỗi mức độ có những dấu hiệu riêng biệt. Nếu người bệnh ở giai đoạn nhẹ, quá trình phản ánh thực tại cũng như hành vi tác phong rối loạn ít, người bệnh vẫn có thể sinh hoạt, lao động, học tập mặc dù có giảm sút.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Dưới đây là những dấu hiệu của bệnh tâm thần dạng nhẹ:
1. Mơ mộng, ảo tưởng
Bạn thường tưởng tượng đến những việc không có thật, thậm chí hoang tưởng, luôn có cảm giác người khác đang nói xấu, la mắng hay bắt ép mình làm một công việc nào đó… Hoặc thường mơ hay có những suy nghĩ đến các hành vi bạo lực, thường xuyên tưởng tượng đến việc mình gặp tai nạn xe hơi, dùng thuốc cấm hoặc nhảy từ sân thượng xuống,… Những điều đó chỉ diễn ra trong đầu bạn với những suy nghĩ của bạn mà thôi. Nếu như gặp trường hợp này bạn cần đến gặp bác sĩ tâm thần.
2. Thiếu tập trung
Bình thường con người thường cảm thấy stress hoặc mệt mỏi sau một ngày bận rộn. Điều này sẽ ảnh hưởng tới sự tập trung của bạn. Tuy nhiên nếu đến một ngày bạn không thể hoàn thành các công việc như mọi khi, bạn cần tự đặt câu hỏi “tại sao”. Hãy nhớ rằng làm việc không hiệu quả do thiếu sự tập trung cần thiết đồng nghĩa với việc cơ thể bạn đang mất đi sự phối hợp nhịp nhàng giữa suy nghĩ và hành động.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
3. Thường chỉ trích
Một dấu hiệu quan trọng của sự suy giảm sức khỏe tâm thần là người bệnh thường cố gắng tìm ra những lỗi lầm ở người khác nhưng bên ngoài họ vẫn tỏ ra thân thiết với người đó. Điều này phản ánh tâm trí và cảm xúc của bạn không dung hòa với nhau, y học còn gọi đó là rối loạn cảm xúc. Người bệnh tâm thần thường xuất hiện những cảm xúc trái ngược nhau, yêu ghét lẫn lộn, từ đó thường dẫn đến những hành vi khóc cười không kiểm soát được.
4. Cô đơn
Khi bạn cắt đứt mọi liên lạc với thế giới, không có bất cứ một mối quan hệ nào với người thân, bạn bè là lúc bạn đang cố gắng né tránh một vấn đề tâm thần. Bạn thường xuyên gặp khó khăn khi nói chuyện với người khác, cảm thấy sợ hoặc buồn rầu khi phải tiếp xúc với người xung quanh, hãy đi gặp một bác sĩ chuyên khoa tâm thần để được tư vấn.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
5. Lạm dụng chất gây nghiện
Khi bạn nghiện thuốc lá, nghiện rượu thường rất dễ dẫn đến các bệnh lý tâm thần. Các chất gây nghiện như nicotin, alcohol nếu lạm dụng quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp bị bệnh tâm thần do nghiện rượu.
6. Không quan tâm đến vẻ bề ngoài
Một người được liệt vào danh sách có nguy cơ mắc bệnh tâm thần khi họ không quan tâm đến vẻ bề ngoài, họ không kiểm soát được hành vi của mình, họ có thể xé quần áo, hay tự cởi đồ mà không để ý đến xung quanh. Họ có thể xuất hiện với một mái tóc bù xù, có quần áo hay không cũng không để ý. Người bệnh thường không kiểm soát được hành vi của mình, họ có thể xé quần áo, hay tự cởi đồ mà không để ý đến xung quanh.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
7. Hành động như trẻ con
Nếu đã qua tuổi 30 nhưng những suy nghĩ và hành động của bạn như một người trong độ tuổi 16, cần nghiêm túc xem xét lại. Vì một người bệnh tâm thần thường có những suy nghĩ và hành vi sai lệch, không phù hợp với độ tuổi thực tế của mình, thậm chí là những hành vi bất thường.
8. Ăn không ngừng
Bạn là một tín đồ của thực phẩm, điều này rất bình thường nếu như bạn cảm thấy đói Tuy nhiên nếu bạn đã ăn rất nhiều, đã rất no nhưng vẫn muốn ăn tiếp, hãy xem xét lại. Hãy tự hỏi xem mình có thực sự đói hay không hay đó chỉ là sự hưng phấn quá mức với đồ ăn, khiến không còn cảm giác no hay đói nữa. Hơn nữa việc chỉ ăn duy nhất một loại đồ ăn không biết chán cũng cho thấy đó là dấu hiệu của bệnh tâm thần.
Nếu như bạn thấy mình hay người thân đang có các dấu hiệu của bệnh tâm thần dạng nhẹ, hãy đến gặp bác sĩ ngay để được chữa trị kịp thời. Đừng vì e ngại mà từ chối cơ hội điều trị của mình. Để được khám và chữa trị với các bác sĩ của Hello Doctor, liên hệ ngay với chúng tôi theo số 1900 1246.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi