Học quá nhiều có dẫn đến bệnh tâm thần không?
Do nhu cầu và kỳ vọng xã hội ngày càng cao, việc học tập nhiều trở thành yêu cầu bắt buộc để con người có thể đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên mặt tiêu cực của việc học quá nhiều là sẽ dẫn đến các bệnh về tâm thần.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Bị tâm thần vì học nhiều
Do nhu cầu và kỳ vọng xã hội ngày càng cao, việc học tập nhiều trở thành yêu cầu bắt buộc để con người có thể đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển về dân trí, các hệ lụy về rối loạn tâm thần kinh do áp lực học tập đã trở thành tình trạng cảnh báo không chỉ trong học đường mà còn ở cả xã hội.
Đối với người trường thành:
Lâu nay, người ta cho rằng, trình độ giáo dục càng thấp, tần suất mắc bệnh tâm thần càng cao cao hơn. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới ở Bỉ đã phát hiện học quá nhiều cũng có tương quan với những tác động tiêu cực lên hệ tâm thần kinh. Theo các nhà nghiên cứu, những người được “giáo dục quá mức” – có quá trình học tập nhiều hơn so với yêu cầu của công việc họ - sẽ làm tăng nguy cơ bị trầm cảm.
Các nhà khoa học giải thích rằng tần suất mắc trầm cảm tăng ở những nước có nền giáo dục quá mức có thể được lý giải bằng thực tế đơn giản là do họ không cảm thấy bị thách thức bởi công việc của họ.
Đối với trẻ em và thanh thiếu niên:
Nghiên cứu do Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam công bố cho thấy áp lực học tập là một trong những nguyên nhân chính khiến trẻ em và trẻ vị thành niên ở nước ta gặp các rối loạn về sức khỏe tâm thần.
Nghiên cứu cũng chỉ ra hiện tượng trẻ bị trầm cảm, lo âu, rối loạn cảm xúc vì học tập có chiều hướng tăng. Chủ yếu là do thời lượng học tập quá cao kèm với những căng thẳng từ sự kì vọng của gia đình và xã hội.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Theo bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân: Việc học quá nhiều còn có nguy cơ mắc các bệnh về tâm thần như:
1. Bệnh trầm cảm
Trầm cảm là một rối loạn cảm xúc gây ra cảm xúc buồn bã và không hứng thú dai dẳng. Còn được gọi là rối loạn trầm cảm chính hay trầm cảm lâm sàng, nó ảnh hưởng đến cách bạn cảm nhận, suy nghĩ và hành động và có thể dẫn đến nhiều vấn đề về tinh thần và thể chất.
Bạn có thể có những khó khăn trong việc thực hiện những hoạt động thường ngày và đôi khi bạn có thể cảm thấy cuộc đời không đáng sống.
Triệu chứng ở trẻ em và thanh thiếu niên
Những triệu chứng thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên tương tự như ở người trưởng thành, nhưng có thể có đôi chút khác biệt
Ở trẻ nhỏ, triệu chứng của trầm cảm có thể bao gồm buồn bã, bứt rứt , đeo bám, lo lắng, đau, không chịu đến trường hay nhẹ cân.
Ở trẻ vị thành niên, triệu chứng có thể bao gồm buồn bã, bứt rứt, có cảm giác tiêu cực và vô dụng, tức giận, hiệu suất thấp hay nghỉ học nhiều, cảm giác bị hiểu lầm và cực kì nhạy cảm, dùng chất kích thích hay chất cồn, ăn hay ngủ quá nhiều, tự ngược đãi bản thân và né tránh tương tác xã hội.
Để hiểu rõ hơn về tác hại và cách điều trị bệnh trầm cảm bạn có thể tham khảo TẠI ĐÂY.
2. Rối loạn lo âu
Đôi khi lo lắng là một phần bình thường của cuộc sống. Tuy nhiên, những người mắc rối loạn lo âu thường có cảm giác lo lắng và sợ hãi mạnh, dữ dội và liên tục về những tình huống hằng ngày.
Thường, rối loạn lo âu bao gồm những đợt lặp đi lặp lại của cảm giác lo lắng và sợ hãi hay kinh hoàng mạnh, bất chợt mà chúng đạt đỉnh trong vòng vài phút (cơn hoảng loạn).
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Những cảm xúc lo lắng và hoảng sợ này ảnh hưởng đến hoạt động hằng ngày và khó được kiểm soát, vượt quá mức so với nguy hiểm thực sự và có thể kéo dài. Bạn có thể né tránh những nơi hay tình huống để ngăn chặn những cảm xúc này. Triệu chứng có thể bắt đầu từ thời thơ ấu hay tuổi vị thành niên và kéo dài đến tuổi trưởng thành.
- Tìm hiểu thêm về bệnh rối loạn lo âu, mời bạn tham khảo trong bài viết: Bệnh rối loạn lo âu là gì?
3. Rối loạn cảm xúc
Nếu bạn mắc rối loạn cảm xúc, trạng thái cảm xúc thường không ổn định. Điều này có thể ít nhiều ảnh hưởng đến khả năng hoạt động, làm việc của bạn. Bạn có thể cực kì buồn, trống rỗng hay bứt rứt (trầm cảm), hay bạn có thể có những đợt trầm cảm xen kẽ với cực kì vui vẻ (hưng cảm).
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Rối loạn lo âu cũng có thể ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn và thường đi kèm với trầm cảm. Rối loạn cảm xúc có thể làm tăng nguy cơ tự sát.
- Để hiểu rõ hơn về bệnh rối loạn cảm xúc, bạn có thể tham khảo TẠI ĐÂY.
Dù việc học quá nhiều có thể gây ra những rối loạn tâm thần, điều quan trọng là bệnh nhân và người nhà cần sớm nhận ra những triệu chứng và nhanh chóng chữa bệnh để đạt hiểu quả điều trị cao nhất, đồng thời với việc tìm hiểu và khắc phục nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi