Stress khi mang thai - nguyên nhân và cách giảm căng thẳng
Đối với phụ nữ mang thai, khả năng đáp ứng đối với những thay đổi về áp lực công việc, tình cảm, đời sống sẽ kém hơn nhiều so với người bình thường. Do đó, nguy cơ bị stress trong thai kỳ là rất lớn.
Note: nếu như bạn cảm thấy mình đang bị stress nặng và chưa có cách đối phó hiệu quả. Hãy thao khảo thêm sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ chia sẻ cho bạn cách để giảm stress và tăng cường sức khỏe. Hãy liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167 chúng tôi rất muốn lắng nghe bạn chia sẻ
Tóm tắt nội dung:
2. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của stress khi mang thai
3. Nguyên nhân gây ra stress khi mang thai
4. Làm thế nào để giảm căng thẳng trong thai kỳ?
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Stress khi mang thai
Stress là cách mà cơ thể chúng ta phản ứng lại một điều gì đó vượt ra khỏi giới hạn chịu đựng bình thường. Stress kéo dài gây tác động xấu đến sức khỏe về mọi mặt như thể chất, thần kinh, tâm lý… làm tăng nguy cơ dẫn đến các tình trạng bệnh lý như tăng huyết áp, trầm cảm và có thể làm nặng thêm những bệnh lý đang có sẵn.
Khi bạn đang mang thai, stress có thể làm tăng khả năng có thai non tháng (sinh trước 37 tuần của thai nghén) hoặc em bé nhẹ cân. Trẻ sinh ra quá sớm hoặc quá nhỏ sẽ có nguy cơ cao về các vấn đề về sức khoẻ. Nếu bà mẹ bị stress thì thường ảnh hưởng gián tiếp đến sức khoẻ thai nhi qua chế độ ăn uống và nghỉ ngơi không được ổn định.
Do đó phụ nữ mang thai rất cần môi trường sống và làm việc thoải mái, không bị mệt mỏi hay căng thẳng. Khi tâm lý và sức khoẻ bà mẹ tốt thì sự phát triển của thai nhi sẽ hoàn thiện hơn.
>>>Để hiểu rõ hơn Stress tác động đến chúng ta như thế nào, bạn có thể xem tại Stress là gì.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của stress khi mang thai
Các triệu chứng của stress khác nhau từ người sang người, tuy nhiên những triệu chứng phổ biến nhất là:
- Về thề chất: đau ngực, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp thở, đau đầu, thay đổi thị lực, nghiến răng, mệt mỏi, rối loạn tiêu hoá, đau cơ.
- Về thần kinh: lẫn lộn, chứng quên, ác mộng, không tập trung, mất ngủ.
- Về tâm lý: cảm giác lo âu, tội lỗi, đau khổ, sợ hãi, bất hợp tác, lo lắng, thất vọng, cô đơn. Có những cơn giận dữ hoặc muốn khóc.
- Về xã hội: tách biệt với những người khác, ăn quá nhiều hoặc không thèm ăn gì cả, uống nhiều rượu, dùng thuốc gây nghiện.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Nguyên nhân gây ra stress khi mang thai
Nguyên nhân gây stress đối với mỗi phụ nữ là khác nhau, nhưng đây là một số nguyên nhân phổ biến trong thời kỳ mang thai :
- Bạn có thể đối mặt với những khó chịu trong thời kỳ mang thai, như : buồn nôn, táo bón, mệt mỏi hoặc đau lưng.
- Hormone của bạn thay đổi, có thể làm tâm trạng thay đổ. Điều này có thể gây khó khăn hơn trong việc xử lí stress.
- Bạn lo lắng về những gì sẽ xảy ra trong quá trình sinh nở hoặc làm thế nào để chăm sóc em bé.
- Nếu bạn đi làm, bạn có thể áp lực về quản lí công việc và chuẩn bị cho thời gian dài nghỉ việc.
- Cuộc sống bận rộn và diễn ra nhiều điều không như mong đợi. Điều đó không dừng lại bởi vì bạn mang thai.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Làm thế nào để giảm căng thẳng trong thai kỳ?
- Những khó chịu khi mang thai chỉ là tạm thời. Hãy tìm ra những gì làm bạn căng thẳng và nói chuyện với bạn đời, bạn bè hoặc chuyên gia chăm sóc sức khoẻ của bạn về nó.
- Hãy khỏe mạnh, ăn các thức ăn lành mạnh, ngủ nhiều và tập thể dục. Tập thể dục có thể giúp làm giảm căng thẳng và cũng giúp ngăn ngừa sự khó chịu của thai kỳ thông thường.
- Cắt giảm các hoạt động bạn không cần phải làm.
- Có sự hỗ trợ tốt từ bạn đời, gia đình và bạn bè. Yêu cầu sự giúp đỡ từ những người bạn tin tưởng. Chấp nhận trợ giúp của họ. Ví dụ, bạn có thể cần giúp đỡ để dọn dẹp nhà cửa, hoặc bạn có thể tìm một người đi cùng bạn đến các lần khám thai.
- Hãy thử các hoạt động thư giãn, như yoga trước khi sinh hoặc thiền.
- Theo học các lớp học về việc sinh con để bạn biết mình cần điều gì trong khi mang thai và khi bé chào đời.
- Thực hành kỹ thuật thở và thư giãn mà bạn học trong lớp.
- Nếu bạn đang làm việc, hãy lên kế hoạch làm việc hợp lí và giảm thiểu tối đa áp lực công việc.
- Nếu bạn nghĩ bạn có thể bị trầm cảm, hãy nói chuyện với chuyên gia ngay. Có rất nhiều cách để đối phó với trầm cảm. Bắt đầu điều trị và tư vấn sớm có thể giúp đỡ nhiều cho mẹ và bé. Tham khảo cách điều trị bệnh trầm cảm tại đây.
- Tránh xa những tình huống hoặc những người có khả năng gây stress cho bạn.
- Cố gắng thư giãn và cười lên. Hãy tìm một sở thích nào đó và thực hiện, như xem phim, nghe nhạc, đọc sách, đi mua sắm… Khi nào tâm trạng bạn thấy phấn chấn và vui vẻ là bạn đã vượt qua cơn stress rồi đó.
Nếu bạn không thể vượt qua được những áp lực thời kì mang thai, bạn có thể liên hệ đặt khám theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ của Hello Doctor hỗ trợ và giúp đỡ.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi