Phải làm gì để khắc phục khi bị stress vì công việc sáng tạo

Phải làm gì để khắc phục khi bị stress vì công việc sáng tạo

Hoạt động sáng tạo mang lại sự thỏa mãn trong sở thích cá nhân cũng như nhiều lợi ích. Tuy nhiên sự thú vị ấy luôn phải trả giá bằng trạng thái căng thẳng (stress) mạn tính và sự phiền phức trong gia đình.

Note: nếu như bạn cảm thấy đang bị stress và chưa có cách đối phó hiệu quả. Hãy thao khảo sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ chia sẻ cho bạn cách để giảm stress và tăng cường sức khỏe.  Hãy liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167 chúng tôi rất muốn lắng nghe bạn chia sẻ

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Bị stress vì công việc sáng tạo

Một cuộc khảo sát của các nhà xã hội học trường Đại học Toronto (Canada) trên 1.200 người làm những nghề nghiệp yêu cầu luôn luôn phải có sáng tạo, đầu óc của họ lúc nào cũng bị ám ảnh bởi công việc như sau: Các nhà khoa học đề nghị họ trả lời những câu hỏi như: “Bạn có hình dung ra công việc của mình sẽ tiến triển như thế nào không?”, “Công việc có cho phép bạn phát huy được hết khả năng của mình không?”, “Bạn có giải quyết được vấn đề mình đặt ra không?”…

Kết quả đã chỉ ra rằng những người làm các nghề liên quan đến sáng tạo luôn phải chịu một sức ép cực lớn, họ thường xuyên cảm thấy công việc vượt quá khả năng của bản thân, đầu óc của họ dường như không có lúc nghỉ ngơi, rảnh rỗi. Số những cuộc điện thoại, tin nhắn, email… không chỉ trong mà ngoài giờ làm việc của những công việc yêu cầu sáng tạo thường nhiều hơn rất nhiều lần so với người làm nghề khác. Họ cần phải biết cách phối hợp, điều hoà công việc chuyên môn của mình với những chuyện gia đình nhưng kết quả lại không mấy thành công. Họ thường xuyên phải đấu tranh với những mâu thuẫn giữa cuộc sống cá nhân, tình cảm gia đình với trách nhiệm và áp lực của công việc.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Người làm công việc sáng tạo dễ bị Stress

Những người hoạt động sáng tạo dễ bị stress

Hầu hết những người làm công việc sáng tạo thường có đặc điểm chung là gần như không tính đến thời gian, cho dù không muốn nhưng họ vẫn phải nghĩ đến những công việc khi ở nhà. Điều đó đồng nghĩa với việc công việc của họ không chỉ giới hạn trong khung giờ hành chính mà còn diễn ra ngay cả trong khi ngủ, có thể nói là 24 giờ trong ngày. Và điều đó khiến cho họ bị Stress. 

Tuy nhiên các chuyên gia xã hội học cho rằng, chính những thời điểm bị stress như vậy họ lại ít đạt được kết quả như mong muốn nhưng chính nó lại tạo điều kiện giúp người làm công việc này nảy nở những ý tưởng sáng tạo và đón nhận nếu chúng bật ra trong những lúc bất ngờ nhất.

Biện pháp khắc phục và điều trị khi bị stress vì công việc

Stress kéo dài và không được chữa trị có thể dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường. Bạn có nguy cơ phải đối mặt với các căn bệnh như rối loạn trầm cảm, lo âu,...

1.  Vận động

Vận động là cách rất tốt để bạn có một cơ thể khỏe mạnh và gạt bỏ những lo lắng, phiền muộn vì công việc. Bạn có thể lựa chọn cách vận động phù hợp với mình như chạy bộ, chơi thể thao, tập yoga, erobic,...

2. Thư giãn và nghe nhạc

Âm nhạc có tác động rất lớn đến tinh thần và trí óc của chúng ta. Bằng việc nghe các bài hát hay xem một bộ phim bạn yêu thích cũng khiến tâm trạng thoải mái hơn, cơ thể được thả lỏng, giải tỏa stress hiệu quả. Và biết đâu bạn lại nảy ra một ý tưởng mới.

3. Ngủ sâu và đủ giấc

Bạn sẽ không thể có một tinh thần tốt khi bạn bị mất ngủ. Chính vì vậy, bạn cần đảm bảo rằng mình có một giấc ngủ trọn vẹn. Bạn nên đi ngủ đúng giờ và dậy sớm vào hôm sau thay vì thức quá khuya.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Massage

Massage là liệu pháp thư giãn mang đến hiệu quả cao, làm giảm căng thẳng cơ bắp và điều có tác dụng tích cực đến nồng độ hormone trong cơ thể.

5. Nói chuyện với bạn bè

Chia sẻ với bạn bè là cách rất tốt để bạn giải tỏa tâm trạng của mình. Niềm vui mang đến nụ cười, chính là những liều thuốc chống căng thẳng và stress hiệu quả và những người bạn có thể mang đến cho bạn điều đó.

6. Viết nhật ký

Nếu bạn cảm thấy bí bách, khó chịu, vậy thì hãy viết chúng ra hết nhật kí đi. Nó sẽ giúp bạn giải tỏa được tâm trạng cũng như ổn định lại tâm lý của mình.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung