Có nên sử dụng mạng xã hội để giải tỏa Stress?

Có nên sử dụng mạng xã hội để giải tỏa Stress?

Những áp lực mỗi ngày vẫn không ngừng gia tăng, đòi hỏi bạn phải tìm ra cách để giải tỏa chúng. Nhiều người quyết định lựa chọn mạng xã hội để giải tỏa Stress và cân bằng cảm xúc của mình.

Note: nếu như bạn cảm thấy mình đang bị stress nặng và chưa có cách đối phó hiệu quả. Hãy thao khảo sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ chia sẻ cho bạn cách để giảm stress và tăng cường sức khỏe.  Hãy liên hệ tới bác sĩ theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167 

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Người ta thường nói "đồng bệnh tương lân", có lẽ những người sử dụng mạng xã hội cũng không phải là ngoại lệ. 

Theo các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học bang Ohio, khi mọi người cảm thấy buồn bã, bị stress họ có thể cố gắng làm cho bản thân cảm thấy tốt hơn bằng cách lên các trang web mạng xã hội để tìm kiếm những người thậm chí còn gặp tình trạng tồi tệ hơn họ.

Nghiên cứu của họ bao gồm 168 sinh viên đại học sử dụng trang web mạng xã hội khi họ ở trong tâm trạng tốt và thêm một lần nữa khi họ ở trong tâm trạng không tốt.

Khi có tâm trạng tốt, người tham gia có xu hướng tập trung vào những người có thông tin cho thấy họ hấp dẫn và thành công. Khi có tâm trạng xấu, người tham gia tỏ ra quan tâm nhiều hơn đến những người có thông tin cho thấy họ không có vẻ ngoài thu hút và ít thành công trong cuộc sống. Các phát hiện được công bố gần đây trên tạp chí Computers in Human Behavior.

"Nhìn chung, hầu hết chúng ta đều tìm kiếm những thông tin tích cực trên các trang mạng xã hội. Nhưng nếu bạn cảm thấy dễ bị tổn thương, bạn sẽ tìm kiếm trên Facebook những người đã có một ngày tồi tệ hoặc những người suy nghĩ thiếu tích cực về bản thân, khiến cho tâm trạng của họ cảm thấy thoải mái hơn", đồng tác giả nghiên cứu Benjamin Johnson, một trợ lý giáo sư tại Đại học VU ở Amsterdam, cho biết trong một phát hành tin tức của Đại học bang Ohio. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Lợi ích của mạng xã hội trong việc giải tỏa stress và cân bằng cảm xúc

Theo các nhà nghiên cứu, phát hiện này cho thấy mọi người có thể sử dụng các phương tiện truyền thông mạng xã hội để kiểm soát tâm trạng của họ và giải tỏa Stress.

"Nếu bạn cần nâng cao lòng tự tôn bản thân, bạn sẽ nhìn vào những người gặp vấn đề tồi tệ hơn bạn. Có thể bạn sẽ không nhìn vào những người vừa  mới có một công việc tốt  hay vừa kết hôn" - tác giả Silvia Knobloch-Westerwick, giáo sư truyền thông tại Ohio State, cho biết trong bản tin.

Cô cho biết thêm: "Một trong những điều tuyệt vời của các trang web mạng xã hội là chúng cho phép mọi người điều khiển cảm xúc của họ bằng cách chọn người họ muốn so sánh."

Vậy là lại có thêm một lợi ích của mạng xã hội đã được phát hiện. Tuy nhiên, chúng ta nên biết cách sử dụng mạng xã hội một cách khôn ngoan, không nên để bản thân trở thành nô lệ của nó. 



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung