Cách giảm stress hiệu quả với 5 bài tập thể dục ngoài giờ làm việc

Cách giảm stress hiệu quả với 5 bài tập thể dục ngoài giờ làm việc

Nếu bạn thường xuyên phải chịu đựng những căng thẳng, điều này có thể dẫn tới suy giảm năng lượng của cơ thể, hiệu quả công việc thấp, thậm chí mắc những căn bệnh kinh niên như bệnh tim. Bằng cách thực hiện những bài tập dưới đây bạn có thể giảm stress một cách khá hiệu quả.

Note: nếu như bạn cảm thấy đang bị stress và chưa có cách đối phó hiệu quả. Hãy thao khảo sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ chia sẻ cho bạn cách để giảm stress và tăng cường sức khỏe.  Hãy liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167 

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

5 bài tập thể dục giúp giảm Stress hiệu quả

1. Hít thở sâu

Bạn có thể chọn một nơi nào đó yên tĩnh, ngồi xuống và tập trung hơi thở ra vào phổi, hít thật sâu và hãy nhớ đừng tập trung vào bất kể điều gì khiến bạn căng thẳng mà hãy lựa chọn cho mình một trạng thái bình tĩnh hơn.

Bạn nên dành 10 phút để tập thở sâu một vài lần trong một tuần, điều này sẽ giúp đầu óc bạn thảnh thơi, nhẹ nhàng hơn. Bạn hãy làm điều này ngay cả khi công việc của bạn diễn ra rất tốt. Vì thông thường sự căng thẳng sẽ sinh ra, cho dù bạn có nhận ra nó hay không, lâu dần sẽ gây ra bệnh stress và nó sẽ dẫn đến những bệnh đau đầu hay đau gáy và cổ.

2. Tập quyền cước hoặc quyền anh

Tập quyền cước hay các môn võ thuật sẽ giúp bạn loại bỏ chất endorphine chỉ trong vài phút, từ đó tình trạng stress sẽ giảm đáng kể.

Có nhiều môn võ thuật khác nhau mà bạn có thể áp dụng như: võ cổ truyền, vật, Thiếu lâm, võ Judo và Karate,.... nó sẽ giúp bạn giảm stress một cách hiệu quả.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tập quyền cước có thể giúp bạn giảm Stress

Các hình thức tập luyện quyền cước hay các môn võ thuật giúp bạn loại bỏ chất endorphine chỉ trong vài phút.

3. Chạy tốc độ cao

Chạy tốc độ cao cũng là cách để lưu thông lượng endorphin khắp cơ thể. Khi chạy với tốc độ cao, tim sẽ đập nhanh hơn, tăng lưu lượng máu, sự hấp thu khí oxy tăng cùng với đó sẽ làm giảm mọi áp lực, căng thẳng của bạn. Nhiều người khi tức giận, họ đã theo bản năng chạy thật nhiều, sau đó họ đã không còn cảm nhận thấy nỗi tức giận nữa.

Cách tốt nhất để đạt được hiệu quả là bạn nên chạy với tốc độ cao khoảng 15-20 phút và có thể tạm ngừng 30 - 60 giây nếu như quá mệt. 

4. Chạy đường dài 

Chạy đường dài giúp loại bỏ căng thẳng vì nó cho bạn cơ hội vừa chạy vừa suy nghĩ mọi chuyện và giúp làm trong sạch đầu óc của bạn. Lượng endorphin sẽ được thải ra trong khi chạy từ đó giúp bạn giảm dần và loại trừ stress. Lưu ý, bạn không nên mang nặng khi chạy đường dài, vì nó có thể khiến tình trạng của bạn tồi tệ hơn ban đầu.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Chạy đường dài giúp bạn giảm được Stress hiệu quả

Chạy đường dài sẽ giúp bạn loại bỏ căng thẳng hiệu quả

5. Tập bất kể bài thể dục nào mà bạn thích

Cuối cùng, bài tập tốt nhất cho việc giảm stress là bạn hãy tập bất kể bài thể dục nào mà mình yêu thích. Bằng cách lựa chọn một môn thể thao bạn thật sự thích thú, bạn sẽ cảm thấy việc loại bỏ căng thẳng hiệu quả hơn bao giờ hết.

Hãy bắt đầu loại bỏ những căng thẳng trong các hoạt động ngoài giờ làm việc. Khi bạn kết hợp điều này với việc ăn uống điều độ, đủ chất và bạn sẽ đạt được những mục tiêu lớn lao mình đã đề ra trong công việc và sự nghiệp.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung