Các dấu hiệu, biểu hiện của bệnh Stress nặng và cách chữa trị
Stress nặng xảy ra khi một người nào đó cảm thấy vượt ra ngoài sức chịu đựng của họ. Đây có thể là hậu quả của làm việc quá nhiều hay quá tải. Khi một người bị stress nặng, thậm chí một sự việc nhỏ cũng có thể gây kích động hay kích thích cảm xúc của họ.
Note: nếu như bạn cảm thấy mình đang bị stress nặng và chưa có cách đối phó hiệu quả. Hãy thao khảo thêm sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ chia sẻ cho bạn cách để giảm stress và tăng cường sức khỏe. Hãy liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167 chúng tôi rất muốn lắng nghe bạn chia sẻ
Tóm tắt nội dung:
1. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng nhận biết bạn đang bị Stress nặng
2. Cách chữa trị bệnh Stress nặng
===
Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:
===
Stress nặng có hậu quả nghiêm trọng lên sức khỏe con người, không chỉ nhất thời mà còn lâu dài về sau. Tình trạng Stress nếu để lâu có thể dẫn tới Stress nặng và những biến chứng khác nghiêm trọng hơn. Bệnh hầu như ảnh hưởng lên mọi mặt của cuộc sống người bệnh, bao gồm cả công việc, cuộc sống gia đình, đời sống xã hội và cả những mối quan hệ cá nhân.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
1. Các dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng nhận biết bạn đang bị Stress nặng
Mệt mỏi
Khi cơ thể bạn cảm thấy mức độ làm việc quá nhiều, thậm chí ngủ cả đêm cũng không đủ để nạp lại năng lượng cho ngày hôm sau. Hãy hành động để làm giảm căng thẳng trong cuộc sống và khi đó cơ thể bạn sẽ giảm tải rất nhiều.
Mất ngủ
Tình trạng mất ngủ liên quan đến sự căng thẳng bắt nguồn từ việc không thể ngừng suy nghĩ về tất cả các nghĩa vụ bạn phải làm trong cuộc sống cộng với việc cơ thể bạn đang bị quá tải sẽ khiến cơ thể càng trở nên căng thẳng. Và tất nhiên, khi bạn không thể ngủ, bạn sẽ kiệt sức hơn vào ngày hôm sau.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Bạn hay bị ốm
Dĩ nhiên là nếu bạn đang gặp vấn đề với giấc ngủ, sức khỏe bạn sẽ dần yếu đi. Khi cơ thể làm việc quá tải trong suốt quá trình bạn bị căng thẳng, cơ thể sẽ không có thời gian để hồi phục và kháng lại những bệnh nhỏ nhất và nó sẽ phải vất vả chiến đấu để chống lại cho dù chỉ là một cơn cảm cúm nhỏ. Nghiên cứu chỉ ra rằng hệ miễn dịch bị ức chế bởi khoảng 30% khi bạn đang căng thẳng.
Đầu óc trống rỗng
Khi bạn bị căng thẳng, nó giống như việc bạn có quá nhiều thứ trên một chiếc đĩa vậy. Với những công việc chính và những trách nhiệm thoáng qua trong đầu, sẽ rất khó để lưu tâm được tất cả những điều nhỏ nhặt.
Nếu bạn nhận ra rằng bạn không thể nhớ bạn đã để chìa khóa ở chỗ nào hoặc quên đi cuộc hẹn và những cuộc họp thường xuyên, thì bạn dường như đang bị căng thẳng rất nhiều.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Đau đầu, đau nhức cơ thể thường xuyên
Sự mệt mỏi này không chỉ ảnh hưởng tới khả năng tập trung và chú ý của bạn. Nó còn gây áp lực về thể chất lên cơ thể. Cơ thể vốn có khả năng quyết định “ chiến đấu hoặc từ bỏ” tự nhiên, nó xuất hiện từ những ngày đầu tiên loài người khai sinh. Căng thẳng tích tụ từ công việc và các yếu tố khác của cuộc sống. Bạn có biết tại sao chỉ cần vài động tác bóp vai sẽ làm bạn cảm thấy vô cùng thoải mái sau một ngày dài không? Bởi vì cơ thể bạn vốn đã bị căng thẳng trong tám tiếng đối phó với tất cả mọi thứ bạn phải đối phó rồi.
Khi bạn căng thẳng và chịu đựng một tấn các vấn đề, ham muốn tình dục của bạn sẽ bị suy giảm. Bạn có thể thất vọng vì nó và bạn muốn làm một điều gì đó nhưng khi có cơ hội thì ta lại thấy mình không có khả năng tập trung và không có tâm trạng nào cả.
Dễ xúc động
Khi bạn bị căng thẳng quá mức, phần nguyên thủy não bộ của bạn sẽ chiếm ưu thế kiểm soát. Điều này giải thích tại sao khi ta bị căng thẳng sẽ khiến ta dễ khóc khi bị đổ sữa, hoặc dễ dàng nổi giận khi ai đó bấm còi inh ỏi. Khi đó cơ thể của bạn đã quá căng thẳng vì kiệt sức đến mức ngay cả những điều nhỏ nhặt nhất cũng khiến bạn ức chế dù điều đó là rất ngớ ngẩn.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Bạn không thể tập trung được nữa
Đây là một trong những dấu hiệu rõ nhất của stress. Khi bạn bị căng thẳng, dường như mọi thứ đều đang “đánh nhau” để thu hút sự chú ý của bạn. Điều này khiến bạn lo lắng, hoảng loạn hơn và càng khó tập trung hơn. Kết quả là, bạn thấy mình gần như không thể hoàn thành bất kì công việc nào dù là nhỏ nhất, thậm chí mất khả năng lưu giữ thông tin mà bạn vừa nghe hoặc đọc được.
Choáng váng, chóng mặt
Ai cũng biết cách hít thở sâu và cố gắng thư giãn khi họ bị căng thẳng phải không? Khi bản năng mất đi, bạn đang làm giảm lượng oxy bạn hít thở khiến bạn thấy chóng mặt và thậm chí dẫn tới việc mất ý thức. Đừng giữ nó quá lâu khi bạn bị căng thẳng quá nặng. Hãy cố gắng hết sức để vượt qua khó khăn trước khi căng thẳng hủy hoại cơ thể và đầu óc bạn.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Cách chữa trị bệnh Stress nặng
Tĩnh dưỡng để giải tỏa căng thẳng
Sau một ngày làm việc mệt nhọc, bạn có thể chỉ muốn về nhà và lấy một chai bia từ trong tủ lạnh và ngồi xem tivi. Điều đó hoàn toàn không có gì sai khi chỉ uống 1 hoặc 2 ly sau khi bạn về nhà và nghỉ ngơi một chút. Nhưng nó sẽ là vấn đề lớn khi bạn lạm dụng đồ uống đó làm cách để giải tỏa căng thẳng.
Khi bạn làm điều đó sẽ khiến bạn thậm chí còn mơ màng và căng thẳng hơn vào ngày hôm sau. Nếu bạn nghĩ rằng bạn đang phụ thuộc vào thuốc hoặc đồ uống có cồn nhiều để giải tỏa căng thẳng thì bạn đã đến lúc bạn tìm sự trợ giúp ngay lập tức rồi.
Stress là biểu hiện phát triển sau bệnh stress thường gặp. Trước những biểu hiện cụ thể trên của stress nặng, bạn nên có những thay đổi trong thói quen sinh hoạt và ăn uống để bệnh được thuyên giảm.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Khi các triệu chứng vượt quá kiểm soát của bạn
Khi các triệu chứng của bạn ngoài tầm kiểm soát và có xu hướng ngày càng tồi tệ hơn, bạn nên tìm đến bác sĩ của mình vì rất có thể bạn không chỉ đang bị stress mà còn tiến triển sang một bệnh tâm lý nào đó, điển hình là rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu,....
Bác sĩ sẽ dựa trên tình trạng hiện tại của bạn mà đưa ra phác đồ điều trị hợp lý, có thể là sử dụng thuốc, điều trị tâm lý hoặc cả hai.
Bạn có thể đến khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tốt nhất. Liên hệ đặt lịch khám theo số điện thoại 1900 1246.
===
Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:
===
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi