Bệnh stress có nguy hiểm không? Có thể gây ra những hậu quả gì?

Bệnh stress có nguy hiểm không? Có thể gây ra những hậu quả gì?

Stress là tình trạng mà rất nhiều người đang gặp phải. Đôi khi stress có thể thúc đẩy bạn chuẩn bị hoặc thực hiện một số công việc nhưng đến một mức độ nào đó, nó có thể gây hại đến sức khỏe của bạn. Vậy bệnh Stress có nguy hiểm không? Nó có thể gây ra những tác hại và hậu quả như thế nào?  Để biết được câu trả lời, mời bạn theo dõi bài viết sau.

Note: nếu bạn cảm thấy mình đang bị stress và chưa có cách đối phó hiệu quả. Hãy thao khảo thêm sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ tư vấn giúp bạn cách giảm stress và tăng cường sức khỏe. Liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167

Tóm tắt nội dung:

1. Bệnh Stress có nguy hiểm không?

2. Những tác hại thường gặp của stress

3. Biện pháp để kiểm soát stress

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Bệnh Stress có nguy hiểm không?

Không nên xem nhẹ bệnh Stress vì nó có thể gây ra những vấn đề về sức khỏe nguy hiểm cho bản thân bạn. Các triệu chứng của stress có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn, mặc dù bạn không thể nhận ra sự ảnh hưởng đó. Bạn thường nghĩ rằng nguyên nhân gây ra bệnh là những cơn đau đầu, mất ngủ thường xuyên hoặc giảm năng suất làm việc của bạn. Nhưng stress có thể là thủ phạm.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Những tác hại thường gặp của stress

Các triệu chứng của stress có thể ảnh hưởng đến cơ thể, suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của bạn. Nhận ra được các triệu chứng của stress giúp bạn quản lí chúng dễ dàng hơn. Nếu stress không được kiểm sót soát sẽ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe như cao huyết áp, tim mạch, béo phì và tiểu đường.

Ảnh hưởng triệu chứng của stress lên cơ thể:

  • Đau đầu: Stress là một trong những nguyên nhân chính khiến đầu óc dễ choáng váng, mệt mỏi, kể cả chứng đau đầu kinh niên.
  • Căng cơ hoặc đau cơ.
  • Tức ngực.
  • Mệt mỏi.
  • Thay đổi thói quen tình dục.
  • Đau dạ dày: Khi bị stress, những loại hormone có tác dụng tăng cường lưu lượng máu đến các cơ trên cơ thể sẽ thuyên giảm rõ rệt, hậu quả là sức vận động cũng như sự co bóp của chúng bị giới hạn hoặc yếu đi, trong đó có dạ dày, dẫn đến tình trạng khó tiêu, đầy hơi và chướng bụng.
  • Các vấn đề về giấc ngủ: khó ngủ, ngủ nhiều,… điều này làm não kém linh hoạt, minh mẫn, thậm chí có thể tổn thương não.
  • Các bệnh lí về tim: khi stress cơ thể giải phóng lượng lớn hormone cortisol góp phần làm tăng nguy cơ bệnh cao huyết áp, béo phì và tiểu đường.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Stress có thể gây ra các triệu chứng cơ thể như đau đầu, mệt mỏi

Stress có thể gây ra các triệu chứng cơ thể như đau đầu, mệt mỏi

Ảnh hưởng của stress lên tâm trạng của bạn:

  • Lo âu
  • Bồn chồn
  • Thiếu tập trung, động lực
  • Cảm thấy áp lực, quá tải
  • Khó chịu, hay tức giận
  • Buồn bã, trầm cảm

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Tress gây ra những biến đổi trong tâm lý của người bệnh

Người bị Stress dễ trở nên chán nản và mệt mỏi

Ảnh hưởng lên hành vi:

  • Ăn quá nhiều hoặc ăn quá ít
  • Tức giận một cách vô cớ
  • Sử dụng ma túy, rượu
  • Sử dụng thuốc lá
  • Tách biệt với xã hội
  • Ít tập thể dục thường xuyên

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Stress gây ra những biến đổi trong hành vi của người bệnh

Người bị stress dễ trở nên nóng nảy

Biện pháp để kiểm soát stress

Nếu bạn thấy bản thân đang có triệu chứng stress. Hãy thử một số biện pháp để kiểm soát căng thẳng có lợi ích về sức khoẻ cho bạn. Chẳng hạn như:

  • Xác định nguyên nhân của stress: Nếu bạn cảm thấy stress, hãy viết nguyên nhân ra, cùng với những suy nghĩ và cảm nhận của mình trong tình huống đó. Một khi bạn biết được điều gì làm cho mình khó chịu, bạn hãy lập một kế hoạch để giải quyết nó. Điều đó có nghĩa là thiết lập nhiều mong đợi hợp lý hơn đối với bản thân và người khác hoặc yêu cầu sự giúp đỡ với trọng trách trong gia đình, phân công công việc và những nhiệm vụ khác.
  • Xây dựng những mối quan hệ khỏe mạnh. Những mối quan hệ có thể là nguồn lực giúp chống lại stress. 
  • Đi dạo khi bạn đang giận dữ. Trước khi phản ứng với bất kì điều gì, hãy dành thời gian khoảng 10 giây để tập trung và hít thở sâu. Sau đó hay xem xét lại vấn đề. Đi bộ hoặc các hoạt động thể chất khác có thể giúp bạn làm việc một cách chậm rãi và hiệu quả hơn.
  • Thư giãn.
  • Tìm kiếm sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh.

Và hãy chắc chắn rằng bạn đã ngủ đủ giấc và ăn một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng. Tránh sử dụng thuốc lá, uống quá nhiều caffe và rượu, và sử dụng các chất kích thích. Nếu bạn đã thử những biện pháp trên nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả hãy thử liên hệ bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246

Lưu ý rằng: Stress kéo dài có thể gây ra những biến đổi trong tâm lý và cảm xúc của bạn, dẫn tới những bệnh nguy hiểm như Trầm cảm. Đôi lúc, các triệu chứng của trầm cảm cũng có thể bị nhầm lẫn với tình trạng Stress. Vì vậy, để biết được cách nhận diện chính xác bệnh trầm cảm, bạn nên biết Các triệu chứng của trầm cảm.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Ngyuyễn Như

    Tôi cũng không biết hiện giờ mình đang mắc bệnh trầm cảm hay Stress nữa, tôi cảm thấy mệt mỏi, ngủ nhiều, hay khóc.Sau khi đọc được bài viết này của bác sĩ thì tôi đã hiểu rõ hơn về tình trạng của mình. Tôi sẽ thử đi khám để điều trị bệnh.

    08/05/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung