7 nguyên nhân dẫn đến Stress thường gặp trong cuộc sống
Stress là tình trạng căng thẳng kéo dài trước bất kì một yêu cầu, áp lực nào trong công việc cũng như cuộc sống. Nắm rõ được nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp bạn phòng chống bệnh Stress hiệu quả.
Note: nếu như bạn cảm thấy mình đang bị stress nặng và chưa có cách đối phó hiệu quả. Hãy thao khảo sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ chia sẻ cho bạn cách để giảm stress và tăng cường sức khỏe. Hãy liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167
Có 7 nguyên nhân chính:
1. Những căng thẳng tác động từ xã hội và gia đình
5. Sức khỏe
6. Mang thai
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
1. Những căng thẳng tác động từ xã hội và gia đình
Những áp lực về tiến độ công việc, những mâu thuẫn với đồng nghiệp và người thân, những vấn đề về tài chính, sự mất mát người thân,... Những chuyện không vui đến với bạn mà bạn không tìm được cách giải quyết khiến bạn cảm thấy bế tắc từ đó dẫn đến tâm lý căng thẳng, stress,...
2. Môi trường sống
Môi trường ô nhiễm, làm việc trong môi trường không thỏa mái, những tác động tiêu cực từ thời tiết khiến bạn cảm thấy khó chịu, mệt mỏi và căng thẳng.
3. Vấn đề tâm lí
Luôn có thái độ tiêu cực, nghi ngờ người khác,... sẽ khiến bạn luôn trong trạng thái mất niềm tin vào mọi thứ, mọi người luôn có cảm giác chán nản từ đó sinh ra mệt mỏi, căng thẳng đầu óc.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
4. Những suy nghĩ tiêu cực
Chính bạn là người tự tạo ra stress cho mình nếu thường xuyên giữ lối suy nghĩ quan trọng hóa vấn đề, tiêu cực,... Đôi khi, cách bạn suy nghĩ hay giải thích, biện minh cho những điều đã hoặc sẽ xảy ra cũng khiến bạn có tâm trạng căng thẳng và cảm thấy phiền phức.
Áp lực từ công việc, cuộc sống cũng khiến bạn căng thẳng
5. Sức khỏe
Nếu nhắc đến nguyên nhân dẫn đến stress thì sức khỏe cũng là yếu tố không thể loại trừ. Các vấn đề sức khỏe có thể gây ra căng thẳng ở cả trẻ em và người lớn. Những nỗi lo làm sao để bạn hay người thân khỏe mạnh lại, nỗi lo về chi phí y tế hoặc việc phải đối mặt với một căn bệnh nghiêm trọng,... đều có thể gây ra stress. Tuy nhiên nếu bạn càng căng thẳng, bệnh của bạn sẽ càng khó được cải thiện. Vì vậy nếu đã bị bệnh hãy cố gắng giữ tinh thần lạc quan và thoải mái.
6. Mang thai
Phụ nữ mang thai thường rơi vào trạng thái căng thẳng đặc biệt là trường hợp mang thai không kế hoạch hoặc các trường hợp mang thai dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng cho mẹ, thai nhi hoặc cả hai.
Một vấn đề khác cũng dẫn đến căng thẳng cho phụ nữ mang thai là việc các cặp vợ chồng nhận ra rằng họ chưa sẵn sàng về tài chính hay cảm xúc cho việc có con.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
7. Gặp tình huống nguy hiểm
Việc bạn gặp các tình huống nguy hiểm chẳng hạn như gặp tai nạn ô tô, hỏa hoạn hoặc là nạn nhân của một tội phạm cũng có thể khiến bạn bị căng thẳng. Bất kỳ chuyện nguy hiểm nào cũng đều có khả năng dẫn đến căng thẳng cả về thể chất hoặc cảm xúc.
Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến stress phổ biến. Tuy nhiên, có thể có nhiều nguyên nhân khác nữa có thể xảy ra ở mỗi người là khác nhau.Nhưng cho dù là bất kì lý do nào, khi bị stress nặng bạn nên thăm khám qua bác sĩ hoặc tự thư giãn. Một số cách thư giãn đơn giản mà bạn có thể áp dụng là nghe nhạc, nói chuyện nhiều hơn với bạn bè, không “đụng chạm” đến vấn đề khiến bạn không vui và khó chịu…
Stress kéo dài có thể khiến cho bạn phải đối mặt với nhiều bệnh lý về tâm thần. Vì vậy, khi Stress kéo dài và khiến cho bạn không thể kiểm soát được những cảm xúc của mình, bạn tốt nhất nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị. Để điều trị bệnh Stress, liên hệ ngay với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi