5 cách để cơ thể khỏe mạnh khi bạn đang bị stress quá mức

5 cách để cơ thể khỏe mạnh khi bạn đang bị stress quá mức

Căng thẳng có thể đến từ rất nhiều khía cạnh trong cuộc sống của chúng ta. Và nếu như chúng ta không nhận biết được những ảnh hưởng mà nó gây ra cho sức khỏe của mình thì sẽ rất nguy hiểm. Bên cạnh đó, học cách để giúp cơ thể khỏe mạnh khi bạn đang bị stress quá mức cũng là điều vô cùng cần thiết.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Hầu hết khi nghĩ về căng thẳng mọi người đều nghĩ đến những căng thẳng về cảm xúc như sự chết chóc, ly hôn, hoặc mất việc. Chắc chắn đây đều là những trải nghiệm khiến chúng ta bị căng thẳng, nhưng vẫn còn rất nhiều căng thẳng mà chúng ta gặp phải trong cuộc sống như: thiếu ngủ, ăn quá nhiều lượng đường và carbohydrate, dung nạp nhiều gluten, chất độc và thực phẩm biến đổi gen.

Cuộc sống luôn tạo ra những áp lực cho chúng ta. Đứng dậy nhiều căng thẳng hơn là nằm nghỉ. Ăn nhiều căng thẳng hơn ngồi yên lặng. Đói nhiều căng thẳng hơn khi đã no nê. Nghĩ ra một ý tưởng, một suy nghĩ, một ước muốn, hoặc có cảm xúc căng thẳng nhiều hơn là hoàn toàn trống rỗng (đó là lý do tại sao thiền là một yếu tố giảm căng thẳng hiệu quả). Khi chúng ta còn sống là sẽ còn bị căng thẳng, đó là một thực tiễn sinh học.

Với điều kiện tối ưu, cơ thể chúng ta vẫn có thể chịu đựng sự căng thẳng. Cơ thể chúng ta đã được tạo lập để chống chọi với căng thẳng. Một phần niềm vui trong cuộc sống là sử dụng toàn bộ cơ thể, tâm trí và tinh thần của bạn để chinh phục những ngọn núi cao nhất, giải quyết những vấn đề đầy thách thức hoặc tham gia vào mối quan hệ yêu đương với bạn tình, con cái, thành viên trong gia đình hoặc bạn bè. Nhưng khi cơ thể ở dưới điều kiện tối ưu, căng thẳng nhiều có thể dẫn đến bệnh stress. Lúc đó căng thẳng sẽ lấn át khả năng xử lý của chúng ta, hoặc khi chúng ta không cung cấp sự hỗ trợ mà cơ thể cần, cơ thể sẽ bị ảnh hưởng và ít có khả năng phục hồi.

Dưới đây là năm cách đơn giản nhưng cần thiết để cơ thể bạn phát triển đúng cách, đặc biệt là khi bạn đang chịu áp lực cao và không trong điều kiện tối ưu:

1. Hạn chế tiêu thụ đường và thừa quá mức carbohydrate, bao gồm bánh mì, mì ống, bánh quy và kẹo

Chúng gây tăng lượng đường trong máu, gây tăng tiết insulin, và cuối cùng dẫn đến tăng cân, béo phì và viêm. Mỗi lần bạn ăn đường và/hoặc carbohydrate, bạn đang tạo thêm căng thẳng cho sự trao đổi chất của bạn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Thực phẩm có quá nhiều đường sẽ khiến cho cơ thể bạn bị ảnh hưởng

2. Tránh gluten, bao gồm bất cứ thứ gì làm từ lúa mì, lúa mạch, lúa mì spelt hoặc lúa mạch đen

Hệ thống tiêu hóa của con người không dễ tiêu thụ Gluten và có thể gây ra hội chứng rò rỉ ruột và viêm với tỉ lệ lên tới ít nhất một trên bốn người. Ngay cả khi bạn có thể dung nạp được gluten, nhưng gluten vẫn có khả năng gây ra sự căng thẳng cho toàn bộ cơ thể của bạn vì nó là một chất gây kích ứng hệ thống thần kinh, da, tuyến giáp, khớp, và một số hệ khác.

3. Ăn thực phẩm hữu cơ, không ăn thực phẩm đổi gen

Các chất ô nhiễm hữu cơ tồn lưu (POPs) - như thuốc trừ sâu và các sản phẩm phụ từ công nghiệp - gây ra sự oxy hoá và rối loạn điều hòa hormone. Trong khi đó, thực phẩm biến đổi gen kích hoạt sự tổn thương đường tiêu hóa, hệ thống miễn dịch và ADN. Cả chất ô nhiễm hữu cơ và thực phẩm biến đổi gen đều tạo ra sự căng thẳng cho cơ thể con người.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Ăn thực phẩm hữu cơ sẽ tốt cho cơ thể

4. Làm sạch môi trường xung quanh bạn

Các chất độc mà bạn đã phơi nhiễm phải được giải độc qua gan và đào thải ra ngoài - chất độc càng nhiều, cơ thể bạn càng phải làm việc nhiều hơn. Thực hiện các bước để loại bỏ độc tố ra khỏi ngôi nhà, văn phòng và xe hơi của bạn. Cởi bỏ giầy khi ở trong nhà, bỏ thuốc lá và tránh khói thuốc lá, chỉ chọn những sản phẩm không gây độc hại, hạn chế đồ nướng và các chai nước bằng nhựa, sử dụng máy lọc không khí (đây chỉ là một số ví dụ có thể làm sạch mội trường xung quanh bạn).

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Chọn sự tối ưu cho căng thẳng của bạn

Mọi thứ từ thời gian bạn đi ngủ, đến thời gian đi làm và cách bạn nghỉ ngơi cuối tuần là cơ hội để bạn lựa chọn tối ưu cho sự căng thẳng. Chỉ khi nào chúng ta biết được khả năng đáp ứng của cơ thể mình như thế nào thì khi đó chúng ta mới biết được sự lựa chọn nào là tốt nhất.

Để đạt những mục tiêu trên, bạn cần:

-Ngủ, Ăn, Tập thể dục, Hít thở, và Uống Nước sạch

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Đúng vậy, những điều cơ bản này đã được chứng minh có thể giúp cơ thể chịu đựng được những căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày đầy bận rộn với công việc, chuẩn bị cho con cái đến trường, đảm bảo thời hạn công việc và những hợp đồng làm ăn. Chúng ta không thể mong đợi rằng căng thẳng sẽ dừng lại. Chúng ta phải tìm cách làm thế nào để giảm thiểu các căng thẳng trong cơ thể chúng ta, bằng cách cung cấp cho cơ thể những gì chúng cần, chứ không phải những thứ không cần thiết.

-Cam kết thay đổi theo bạn tốc độ phát triển của bạn

Đối với những người mới bắt đầu với những vấn đề này, tôi biết chúng có thể quá sức đối với bạn. Vì vậy, tôi muốn khuyến khích bạn tự tìm ra cách thay đổi phù hợp với bản thân. Một vài người nhảy vào thực hiện ngay các bước trên đây và cảm thấy rất phấn khởi với những hy vọng thay đổi ở tương lai. Những người khác lại thích thực hiện từng bước một. Nếu bạn cảm thấy thoải mái với tốc độ chậm hơn, hãy yên tâm, bạn vẫn sẽ đạt được mục tiêu của mình. Chỉ cần thực hiện một thay đổi mỗi ngày trong năm phút hoặc có thể ít hơn, và chỉ thục hiện một việc này thôi. Tôi hứa theo thời gian những bước đi nhỏ của bạn sẽ phát triển thành các bước lớn.

Căng thẳng là một điều kiện thiết yếu của cuộc sống. Bằng cách hiểu rõ những điều có thể gây căng thẳng cho cơ thể, chúng ta có thể ngăn ngừa các vấn đề sức khoẻ ngay cả khi chúng ta bị căng thẳng.

Bạn cũng có thể tham khảo thêm 5 cách để đối phó với căng thẳng khi làm việc để vượt qua những căng thẳng trong công việc của mình. 

Trong trường hợp bạn không thể kiểm soát được căng thẳng và chúng gây ra những ảnh hưởng cho cơ thể thì bạn nên đi khám bác sĩ. Việc chữa trị sớm sẽ giúp bạn nhanh chóng vượt qua nó. Hello Doctor là một địa chỉ hết sức uy tín để cho bạn lựa chọn khám chữa bệnh của mình. Hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung