3 cách giúp giảm Stress nặng mà bạn không nên bỏ qua

3 cách giúp giảm Stress nặng mà bạn không nên bỏ qua

Stress một loại bệnh phổ biến hiện nay, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, sức khỏe của chúng ta. Trong bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ với bạn một số cách giảm Stress nặng để bạn có thể vượt qua chúng.

Note: nếu như bạn cảm thấy mình đang bị stress nặng và chưa có cách đối phó hiệu quả. Hãy thao khảo thêm sự tư vấn từ bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm lý sẽ chia sẻ cho bạn cách giảm stress và tăng cường sức khỏe.  Hãy liên hệ tới bác sĩ tâm lý theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167 chúng tôi rất muốn lắng nghe bạn chia sẻ

Tóm tắt nội dung:

1. Thay đổi lối sống hàng ngày để giảm Stress nặng

2. Điều trị Stress nặng bằng thuốc

3. Sử dụng liệu pháp tâm lý

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Thay đổi lối sống hàng ngày để giảm Stress nặng

- Cười nhiều hơn mỗi ngày:

Nụ cười sẽ đem đến cho bạn sức khỏe và sảng khoái, hãy cười thật nhiều, cười ngay cả trong những lúc bạn cảm thấy khó khăn nhất. Điều đáng sợ nhất là cuộc sống không có những tiếng cười, stress đã lấy đi những nụ cười của bạn mỗi ngày vì thế hãy cười nhiều hơn mỗi ngày để tránh xa stress.

Bạn có thể xem những chương trình hài trên TV để cảm thấy thoải mái, thư thái bớt căng thẳng hơn. Chúng giúp bạn cười nhiều hơn.

- Luyện tập thể thao đều đặn:

Việc chọn cho mình một môn thể thao để theo đuổi là một điều hết sức cấp bách và cần thiết. Bởi những giá trị đáng quý mà nó đem lại cho chúng ta.

Tập thể dục thường xuyên sẽ giúp bạn mạnh khỏe hơn mỗi ngày, tránh được những căng thẳng của cuộc sống. Và quan trọng hơn hết là hãy lựa chọn cho mình một môn thể theo yêu thích để theo đuổi và đam mê nó sẽ là một liều thuốc tốt nhất để giải tỏa bệnh stress sau một ngày làm việc vất vả căng thẳng của bạn đấy.

  • Có đồng hồ sinh học khoa học:
  • Hãy ăn uống và nghỉ ngơi đúng giờ giấc.

Không nên ăn quá muộn hoặc ngủ quá muộn vì điều này sẽ làm tăng căng thẳng, thâm chí gây ra nhiều bệnh nguy hiểm.

- Học cách chấp nhận:

Đứng trước mỗi khó khăn, thực tế những người bản lĩnh không phải là những người vội kêu than hay oán trách, mà là những người đủ bình tĩnh nhất để đối phó với những vấn đề khó khăn nhất. Chấp nhận thực tế và cố gắng cải thiện, làm những điều tốt nhất.

- Thư giãn:

Hãy tự thưởng cho mình sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng bằng việc đi xem phim, nghe nhạc, shopping, đi ăn uống, tụ tập bạn bè, đi du lịch…hãy làm những gì khiến bạn cảm thấy ổn nhất.

- Học lập kế hoạch:

Sự thiếu tổ chức trong công việc và trong cuộc sống có thể gây nên những khó chịu, mệt mỏi và căng thẳng xảy ra, gây mất thời gian. Bạn hãy liệt kê một danh sách những công việc cần làm theo ngày và thực hiện những công việc đơn giản trước.

- Học để chơi:

Đôi khi bạn phải thoát ra những áp lực của cuộc sống để chơi đùa. Hãy tìm kiếm những hoạt động giải trí và mình thích, đam mê có thể là đi du lịch với bạn, chơi bóng rổ, cầu lông hay chỉ là đi dạo đến những nơi yên tĩnh và trong lành. Không cần quan tâm khả năng hay trình độ của mình ở mức nào.

- Thực hiện một chế độ ăn uống hợp lý đầy đủ giầu chất dinh dưỡng:

Nên ăn các thức ăn chứa vitamin E,B1, B3 (Niacin) B5, B6 và B12, C, và D, Axit folic (trong lá rau xanh), biotin, sắt, magiê, mangan, phôtpho, kali, selen, kẽm, protein, chất béo, omega 3 và cacbon hyđat. Tránh sử dụng những chất kích thích và ảnh hưởng đến đầu óc của bạn để tránh căng thẳng mệt mỏi về sau.

Xem thêm: Cách giảm Stress hiệu quả với 5 bài thể dục.

Bạn nên có một chế độ nhất định để “ép” bản thân thực hiện theo để tránh mắc phải stress và làm theo đúng những gì bác sĩ dặn.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Điều trị Stress nặng bằng thuốc

Tuy nhiên, với một số người, tình trạng Stress lại ảnh hưởng nhiều hơn thế. Người bệnh có thể bị ảnh hưởng nặng nề bởi những triệu chứng của Stress và trong trường hợp này người ta phải sử dụng đến thuốc.

Các thuốc chống trầm cảm bất kỳ loại nào cũng không cho kết quả rõ rệt trong phản ứng stress. Thuốc ức chế adrenergic hầu như không có tác dụng điều trị cho phản ứng stress. Thuốc an thần benzodiazepin có tác dụng cắt tình trạng lo âu quá mức, hoảng hốt, sợ hãi, phân ly, kích động. Chỉ nên dùng nhóm thuốc này khi thực sự cần thiết, không nên sử dụng kéo dài . Khi điều trị,thuốc  thường  được chỉ định sử dụng bằng  đường uống. Nhưng trong một số trường hợp cần thiết, có thể dùng thuốc tiêm.

Các thuốc thường dùng là: seduxen, lexomil, tranxen, rivotril.

Nhìn chung không cần thiết phải sử dụng thuốc an thần (haloperidol, tisercin, aminazin…) trong điều trị stress, trừ các trường hợp có kích động mạnh, không đáp ứng điều trị với an thần thông thường.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Sử dụng liệu pháp tâm lý

Trị liệu bằng các liệu pháp Tâm lý đóng vai trò quyết định trong điều trị phản ứng stress. Trước hết phải cô lập được stress. Bệnh nhân cần được đưa ra khỏi môi trường gây chấn thương tâm lý càng sớm càng tốt. Khi thoát ra khỏi môi trường gây chấn thương tâm lý thì hầu hết bệnh nhân dần trở về trạng thái tâm lý bình thường. Tình trạng lo âu, hốt hoảng, phân ly sẽ giảm đi.

Nhân viên y tế hoặc các thành viên trong gia đình cần giữ vững tình trạng tâm lý cho bệnh nhân. Động viên an ủi bệnh nhân để bệnh nhân nhận thấy rằng nguy hiểm đã qua, giúp họ thư giãn, hướng dẫn cách tập thở chậm rãi để giảm bớt các triệu chứng khó chịu về cơ thể.

Tránh gợi lại các khía cạnh của chấn thương tâm lý một cách bừa bãi để bệnh nhân không phải sống lại các ký ức đau buồn của chấn thương tâm lý.

Liệu pháp tâm lý cá nhân có thể áp dụng, liệu pháp này hướng tới gia đình của người bệnh, họ sẽ hỗ trợ bệnh nhân. Nhìn chung trong giai đoạn này bệnh nhân thường cần có người bên cạnh, động viên giúp đỡ họ lấy lại thăng bằng trong cuộc sống.

Nếu bạn thấy mình đang không thể kiểm soát được các triệu chứng của bệnh Stress nặng thì tốt nhất nên đi khám bác sĩ để được hỗ trợ và giúp đỡ. Hotline bác sĩ tâm lý điều trị chuyên stress 0886006167

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Stress

Giảm Stress Nhanh Chóng Với Bác Sĩ Tâm Lý
Hiện nay có rất nhiều phương pháp giảm stress khác nhau. Những phương pháp đó có thể giúp bạn giảm stress ở từng mức độ khác nhau, về thể...
Stress có gây mất sữa sau sinh?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hoa. Tôi mới sinh em bé được 8 tháng, thời gian này tôi đã bắt đầu đi làm lại. Khoảng 1 tuần...
4 nguyên nhân chính gây ra stress ở sinh viên
Stress là tình trạng mà rất nhiều bạn sinh viên hiện nay đang phải đối mặt. Vậy những nguyên nhân gây ra stress ở sinh viên là gì?...
Stress trong học tập - dấu hiệu, nguyên nhân và cách cải thiện
Stress trong học tập là tình trạng mà rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên mắc phải. Có những dấu hiệu và biểu hiện giúp bạn nhanh...
Tại sao bị căng thẳng? Stress có tốt không và khi nào nó gây hại
Chúng ta đôi lúc phải đối mặt với nhiều căng thẳng trong cuộc sống. Nó có thể là công việc, bệnh tật, vấn đề gia đình, hoặc những rắc rối về...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung