Nguyên nhân khiến bệnh rối loạn tiền đình hay tái phát

Nguyên nhân khiến bệnh rối loạn tiền đình hay tái phát

Rối loạn tiền đình rất dễ bị nhầm lẫn với chứng thiểu năng tuần hoàn não do có nhiều triệu chứng giống nhau… Đó cũng là nguyên nhân khiến cho rối loạn tiền đình trở nên nguy hiểm hơn và dễ tái phát.

===

Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:

Bác sĩ Nguyễn Tường Vũ

Bác sĩ Lê Thành Nhân

===

Những hiểu nhầm về bệnh rối loạn tiền đình

Theo một nghiên cứu tại Mỹ về các bệnh nhân mắc chứng “Rối loạn tiền đình” và "thiểu năng tuần hoàn não" thì 80% người bệnh khi gặp chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, ù tai… nghĩ rằng mình mắc bệnh thiểu năng tuần hoàn não mặc dù họ chưa đến gặp bác sĩ để chẩn đoán.

Bên cạnh đó, 70% số người được hỏi cho rằng cách điều trị rối loạn tiền đình và thiểu năng tuần hoàn não là giống nhau. Đây là sự nhầm lẫn nghiêm trọng, điều này dẫn đến việc sử dụng thuốc điều trị không đúng, góp phần khiến các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình ngày càng trở nên nặng thêm.

Nhìn chung 2 căn bệnh này khá giống nhau ở những triệu chứng như: đau đầu, hoa mắt chóng mặt, buồn nôn… Tuy nhiên thiểu năng tuần hoàn não đơn thuần là trạng thái suy giảm lượng máu lên não. Hay nói cách khác, căn bệnh này chỉ là một trong những yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn tiền đình. Vì vậy thuốc hoạt huyết chỉ giải quyết một phần nguyên nhân dẫn đến rối loạn tiền đình chứ không giải quyết được căn nguyên của bệnh.

Do đó, nếu điều trị bệnh rối loạn tiền đình mà chỉ dùng những sản phẩm có tác dụng hoạt huyết sẽ không thể trị tận gốc căn bệnh này khiến bệnh cứ hay tái phát đi tái phát lại nhiều lần. 

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Đâu là giải pháp để điều trị bệnh rối loạn tiền đình?

Để xác định chính xác bệnh rối loạn tiền đình người bệnh cần đến chuyên khoa nội thần kinh để thăm khám. Có thể bác sĩ sẽ chỉ định đo não đồ hoặc làm các xét nghiệm hình ảnh như chụp X quang, CT Scanner thậm chí chụp cộng hưởng từ (MRI) để tìm đúng nguyên nhân gây bệnh. 

Các cách điều trị bệnh rối loạn tiền đình

Bên cạnh đó, rối loạn tiền đình còn xuất hiện ở những người thường xuyên làm việc căng thẳng, ít ngủ, hay uống rượu bia hoặc phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh.

Để phòng ngừa hội chứng rối loạn tiền đình, cách tốt nhất là bạn nên đi tập thể dục thể thao thường xuyên. Những người làm việc văn phòng có thể áp dụng các bài tập vận động tập trung cho vùng đầu, cổ gáy. Tập đẩy hơi vào 2 tai bằng cách dùng 2 bàn tay áp vào 2 bên tai mỗi ngày 50 - 100 lần. Uống nước thường xuyên, khoảng 2 lít/ngày, tránh để quá khát mới uống nước và sử dụng các loại thuốc thảo dược có tác dụng điều trị căn nguyên gây ra bệnh. 

Để điều trị bệnh rối loạn tiền đình, liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246.



Bác sĩ khám, điều trị

Nguyễn Tường Vũ

Thạc sĩ-Bác sĩ Nguyễn Tường Vũ

Khoa: Nội thần kinh, Ngoại thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 28 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Văn Hào

Thạc sĩ Nguyễn Văn Hào

Khoa: Cơ xương khớp, Nội thần kinh, Ngoại thần kinh

Nơi làm việc: Phòng Quân y – Bộ Tư lệnh Pháo binh

Kinh nghiệm: 22 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa cấp 2

Thông tin thêm về Rối loạn tiền đình - tổn thương dây thần kinh số 8

Chia sẻ: bệnh rối loạn tiền đình có di truyền không?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 24 tuổi, đã đi làm văn phòng được vài năm. Tôi bị rối loạn tiền đình đã 3 năm nay. Mỗi khi lên...
Bác sĩ nói gì về bệnh rối loạn tiền đình ở người trẻ tuổi?
Chào bác sĩ, cháu là nữ, năm nay 18 tuổi, hiện đang học lớp 12. Khoảng 1 tháng nay cháu thấy hay chóng mặt, đau đầu, ù tai, đi lại hay...
Chia sẻ của bác sĩ về bệnh rối loạn tiền đình ở trẻ em
Nhiều người băn khoăn không biết liệu trẻ em có thể mắc bệnh rối loạn tiền đình hay không? Để giúp bạn hiểu rõ vấn đề này hơn, chúng...
5 điều cần lưu ý với bệnh rối loạn tiền đình ở bà bầu
Chóng mặt là một triệu chứng thường gặp khi mang thai, hay gặp trong 3 tháng đầu, nhưng vẫn có thể diễn biến trong suốt thai kỳ. Vì vậy mà nhiều mẹ...
Rối loạn tiền đình uống thuốc bao lâu thì hiệu quả?
Chào Bác sĩ, tôi năm nay 50 tuổi, nữ. Tôi đã từng bị rối loạn tiền đình lúc khoảng 30 tuổi nhưng sau khi uống thuốc 2-3 ngày thì hết....

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung