Nên đi khám và điều trị bệnh rối loạn tiền đình ở đâu?

Nên đi khám và điều trị bệnh rối loạn tiền đình ở đâu?

Chào bác sĩ, tôi tên là Linh Giang. Mẹ tôi năm nay 57 tuổi, thường bị đau đầu, chóng mặt. Tôi có đưa mẹ đi khám thì được chẩn đoán là bị mắc bệnh rối loạn tiền đình. Bác sĩ cho tôi hỏi bệnh rối loạn tiền đình điều trị như thế nào và nên điều trị ở đâu là tốt nhất ạ? Cảm ơn bác sĩ.

===

Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:

Bác sĩ Nguyễn Tường Vũ

Bác sĩ Lê Thành Nhân

===

Trả lời:

Chào bạn Linh Giang, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Với câu hỏi của bạn chúng tôi xin được trả lời như thế này.

Khám chữa bệnh rối loạn tiền đình ở đâu?

Trước tiên xin nói luôn với bạn là bệnh rối loạn tiền đình là một căn bệnh phổ biến trong cuộc sống. Để điều trị bệnh rối loạn tiền đình, bạn có thể đưa mẹ đến những cơ sở y tế uy tín để khám chữa bệnh. Bạn cũng có thể đưa mẹ đến điều trị bệnh tại phòng khám Hello Doctor của chúng tôi - một trong những cơ sở có đầy đủ trang thiết bị y thế cũng như đội ngũ y bác sĩ giỏi, nhiều kinh nghiệm đó. Rất nhiều bệnh nhân bị bệnh rối loạn tiền đình đã tìm đến với chúng tôi và được chữa khỏi bệnh.

Điều trị bệnh rối loạn tiền đình như thế nào?

Sau đây, chúng tôi xin chia sẻ với bạn một số thông tin về bệnh rối loạn tiền đình và cách chữa trị bệnh để bạn cảm thấy bớt lo lắng hơn.

Tiền đình là một bộ phận nằm ở phía sau ốc tai hai bên, nó là một hệ thống giữ vai trò quan trọng trong sự điều chỉnh thăng bằng tư thế, dáng bộ và các phối hợp khác của cơ thể như cử động mắt, đầu và thân mình.

Rối loạn tiền đình là bệnh lý gây ra một trạng thái mất cân bằng về tư thế làm cho người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, buồn nôn, đi đứng lảo đảo,... gây khó chịu. Bệnh rất hay tái phát, từ đó làm ảnh hưởng đến công việc, nhất là ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Rối loạn tiền đình thường gặp ở lứa tuổi trung niên, phụ nữ tiền mãn kinh. Tuy nhiên, hiện nay căn bệnh này ngày càng có dấu hiệu trẻ hóa.

Để nhận biết bản thân có đang bị mắc bệnh tiền đình hay không, cần dựa vào Các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Các biện pháp điều trị rối loạn tiền đình được bác sĩ chỉ định ngày nay chủ yếu là điều trị nội khoa như:

Thực phẩm chức năng

Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều loại thực phẩm chức năng có công dụng hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình, một số nhóm thực phẩm chức năng có tác dụng hoạt huyết. Nếu dùng sản phẩm trong một thời gian nhất định sẽ thấy giảm được các triệu chứng của rối loạn tiền đình. Song hiệu quả của những sản phẩm này thực sự chưa cao, hoàn toàn chỉ mang tính chất hỗ trợ, không có tác dụng điều trị được nguyên nhân sâu xa của rối loạn tiền đình như do huyết áp thấp, lo âu căng thẳng, thiếu máu, xơ vữa động mạch…

Dùng thuốc tân dược

Các nhóm thuốc như thuốc kháng histamin, kháng cholineric hoặc chẹn kênh calci,… thường có tác dụng nhanh, giúp cắt được các triệu chứng của rối loạn tiền đình trong một thời gian ngắn, người bệnh hết chóng mặt, nặng đầu và lấy lại được thăng bằng nhanh chóng. Tuy nhiên người bệnh cần lưu ý dùng thuốc tân dược cần được sự chỉ định và giám sát từ bác sĩ chuyên khoa, không nên tự ý mua về sử dụng.

Dựa vào thể trạnh của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có những phác đồ điều trị phù hợp. Trường hợp của mẹ bạn, được chẩn đoán rối loạn tiền đình cần được điều trị sớm, tránh những biến chứng nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như đời sống thường ngày.

>>>Mời xem thêm:

Chúc mẹ bạn mau khỏe.



Bác sĩ khám, điều trị

Nguyễn Tường Vũ

Thạc sĩ-Bác sĩ Nguyễn Tường Vũ

Khoa: Nội thần kinh, Ngoại thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 28 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Văn Hào

Thạc sĩ Nguyễn Văn Hào

Khoa: Cơ xương khớp, Nội thần kinh, Ngoại thần kinh

Nơi làm việc: Phòng Quân y – Bộ Tư lệnh Pháo binh

Kinh nghiệm: 22 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa cấp 2

Thông tin thêm về Rối loạn tiền đình - tổn thương dây thần kinh số 8

Chia sẻ: bệnh rối loạn tiền đình có di truyền không?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 24 tuổi, đã đi làm văn phòng được vài năm. Tôi bị rối loạn tiền đình đã 3 năm nay. Mỗi khi lên...
Bác sĩ nói gì về bệnh rối loạn tiền đình ở người trẻ tuổi?
Chào bác sĩ, cháu là nữ, năm nay 18 tuổi, hiện đang học lớp 12. Khoảng 1 tháng nay cháu thấy hay chóng mặt, đau đầu, ù tai, đi lại hay...
Chia sẻ của bác sĩ về bệnh rối loạn tiền đình ở trẻ em
Nhiều người băn khoăn không biết liệu trẻ em có thể mắc bệnh rối loạn tiền đình hay không? Để giúp bạn hiểu rõ vấn đề này hơn, chúng...
5 điều cần lưu ý với bệnh rối loạn tiền đình ở bà bầu
Chóng mặt là một triệu chứng thường gặp khi mang thai, hay gặp trong 3 tháng đầu, nhưng vẫn có thể diễn biến trong suốt thai kỳ. Vì vậy mà nhiều mẹ...
Rối loạn tiền đình uống thuốc bao lâu thì hiệu quả?
Chào Bác sĩ, tôi năm nay 50 tuổi, nữ. Tôi đã từng bị rối loạn tiền đình lúc khoảng 30 tuổi nhưng sau khi uống thuốc 2-3 ngày thì hết....

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Trúc Linh

    Mẹ tôi bị mắc bệnh rối loạn tiền đình và đã được điều trị với bác sĩ Vũ trên viện. Nhưng lên viện lại hơi lâu nên khi biết được bác sĩ làm ở phòng khám nữa thì tôi mừng lắm, có thể đưa mẹ đến khám lại với bác sĩ rồi. Gia đình rất tin tưởng ở bác sĩ.

    06/04/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung