Bệnh rối loạn giấc ngủ ở trẻ em - Nguyên nhân và cách điều trị

Bệnh rối loạn giấc ngủ ở trẻ em - Nguyên nhân và cách điều trị

Tùy theo lứa tuổi và đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh, mỗi trẻ sẽ có nhu cầu ngủ khác nhau. Và khi bị rối loạn giấc ngủ, trẻ sẽ có những biểu hiện bất thường. Hãy cùng Hello Doctor tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị rối loạn giấc ngủ ở trẻ trong bài viết sau.

1. Dấu hiệu rối loạn giấc ngủ trẻ em

2. Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ trẻ em

3. Phương pháp điều trị cho chứng rối loạn giấc ngủ trẻ em

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

ĐÔI NÉT VỀ GIẤC NGỦ CỦA TRẺ

Tùy theo lứa tuổi và đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh, mỗi trẻ sẽ có nhu cầu ngủ khác nhau.

  • Trẻ sơ sinh thường ngủ 20 – 22 giờ mỗi ngày.
  • Trung bình trẻ dưới 1 tuổi ngủ 16 – 18 giờ mỗi ngày
  • 1 – 2 tuổi ngủ 14 -16 giờ mỗi ngày
  • 2 – 3 tuổi ngủ 12 – 14 giờ mỗi ngày
  • 3 – 6 tuổi ngủ 11 – 12 giờ mỗi ngày
  • Trẻ 7 – 10 tuổi ngủ 10 giờ mỗi ngày (trong đó giấc ngủ trưa là 1 – 2 giờ).

Trẻ em và thanh thiếu niên cần ngủ đủ giấc. Thiếu ngủ có thể có tác động tiêu cực đến hiệu suất của trẻ em ở trường, trong các hoạt động ngoại khóa và trong các mối quan hệ xã hội. Thiếu ngủ có thể gây ra:

  • Những tai nạn và chấn thương
  • Vấn đề hành vi
  • Tâm trạng
  • Các vấn đề về trí nhớ, tập trung và học tập
  • Thời gian phản ứng chậm hơn

Trong khi ngủ, tuyến tiền yên trong não của trẻ em tiết ra hormon tăng trưởng. Giấc ngủ đặc biệt quan trọng tới sự phát triển trí não của trẻ em.​

1. Dấu hiệu rối loạn giấc ngủ ở trẻ em

Theo bác sĩ Tuân - Bệnh viện Tâm thần Tp.HCM: Bạn nên đến gặp các bác sĩ nhi khoa nếu con bạn có bất kỳ dấu hiệu rối loạn giấc ngủ nào sau đây:

  • Ngáy
  • Hít thở trong khi ngủ
  • Các vấn đề về ngủ đêm
  • Khó tỉnh táo trong ngày
  • Giảm hiệu suất hoạt động ban ngày
  • Nghiến răng
  • Đái dầm
  • Giấc ngủ không ngon gi ấc
  • Khó thức dậy vào buổi sáng

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Nguyên nhân gây bệnh

Một lý do phổ biến khiến nhiều trẻ em không ngủ đủ giấc là chúng đi ngủ quá muộn, mê nhắn tin muộn, nói chuyện điện thoại, chơi trò chơi điện tử hoặc xem TV.

Điều này thường là do các bậc cha mẹ có những kỳ vọng không thực tế về giấc ngủ mà con cái họ cần hoặc vì con cái của họ có thời khóa biểu và tham gia vào quá nhiều hoạt động hoặc có quá nhiều bài tập về nhà...

Hãy nhớ rằng trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 12 cần khoảng 10 đến 11 giờ ngủ mỗi đêm, và thiếu niên cần khoảng 9 giờ ngủ mỗi đêm.

Ngoài ra còn 1 số nguyên nhân khác như:

  • Thói quen ngủ kém
  • Dùng quá nhiều nước ngọt, nước có ga
  • Ngưng thở khi ngủ (ngáy ngủ)
  • Tác dụng phụ của thuốc, bao gồm các chất kích thích dùng để điều trị ADHD, thuốc chống trầm cảm, corticosteroid và thuốc chống co giật
  • Hen suyễn (ho)
  • Eczema (ngứa)
  • Hội chứng chân tay bồn chồn
  • Rối loạn phát triển thần kinh, chẳng hạn như chứng tự kỷ, chậm phát triển trí tuệ và hội chứng Asperger

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Cách chữa rối loạn giấc ngủ ở trẻ em

Ví dụ, nếu con bạn bị ngưng thở khi ngủ và ngáy to vào ban đêm, thường xuyên ngừng thở, thì có thể bé có amiđan và adenoids. Hoặc nếu con quý vị bị ho thường xuyên vào ban đêm vì bệnh hen suyễn, thì cháu có thể cần một loại thuốc trị hen suyễn phòng ngừa mạnh hơn. Và nếu con bạn bị ngưng thở khi ngủ, hen suyễn hoặc bị trầm cảm thì thuốc ngủ không phải là câu trả lời.

Ngoài ra, thuốc ngủ mà tất cả chúng ta đều thấy trên thị trường trên TV, không được chấp thuận để sử dụng ở trẻ em. Thuốc chỉ nên được sử dụng khi cần thiết và thích hợp cho trẻ bao gồm:

  • Thuốc chống trầm cảm, bao gồm amitriptyline, và Remeron, Melatonin, Clonidine, đặc biệt là nếu con bạn cũng có vấn đề về ADHD hoặc rối loạn hành vi, đặc biệt là nếu con bạn cũng có vấn đề về  rối loạn phổ tự kỷ.
  • Thuốc kháng histamine, mặc dù thường gây ra buồn ngủ ban ngày và sẽ chỉ được sử dụng trong một thời gian rất ngắn

>>>>> Bạn có thể tìm hiểu thêm về chứng rối loạn hành vi và rối loạn phổ tự kỷ trong bài viết:

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Phương pháp điều trị không dùng thuốc và phòng bệnh rối loạn giấc ngủ ở trẻ nhỏ

  • Hạn chế thời gian trên giường, chỉ nên tập trung ngủ, có nghĩa là không đọc sách, không làm bài tập ở nhà hoặc xem TV trên giường.
  • Có lịch trình nhất quán khi con bạn đi ngủ và thức dậy, kể cả ngày cuối tuần và ngày lễ
  • Dạy con bạn về các kỹ thuật thư giãn, bao gồm thở cơ hoành, thư giãn cơ bắp và hình ảnh trực quan, mà bé có thể sử dụng khi bé ngủ
  • Dừng các hoạt động kích thích từ 30 đến 60 phút trước khi đi ngủ, chẳng hạn như chơi trò chơi điện tử, xem TV, nhắn tin hoặc nói chuyện trên điện thoại
  • Ra khỏi giường và làm điều gì đó yên tĩnh, chẳng hạn như đọc sách, nếu con bạn không ngủ trong vòng 10 đến 20 phút
  • Tránh cafêin
  • Tập thể dục thường xuyên

Hãy liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.



Bác sĩ khám, điều trị

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Nội thần kinh, Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm thần, Tâm lý

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn giấc ngủ

Rối loạn giấc ngủ nghiến răng - Nguyên nhân và cách điều trị
Có bao giờ người ngủ chung giường với bạn than phiền rằng bạn nghiến rang khi ngủ? Bạn có thức dậy với đau hàm hay đau đầu? Răng của bạn có bị mòn đi, cảm...
Trắc nghiệm PSQI - Thang điểm đánh giá rối loạn giấc ngủ
Khi chẩn đoán bệnh rối loạn giấc ngủ, bác sĩ cần dựa trên một căn cứ nào đó để đánh giá mức độ bệnh của bệnh nhân. Trắc nghiệm PSQI là...
Rối loạn giấc ngủ ở người lớn - Nguyên nhân và cách điều trị
Rối loạn giấc ngủ ờ người lớn là một nhóm những tình trạng thường xuyên ảnh hưởng đến khả năng ngủ ngon và sức khỏe của người bệnh. Hãy cùng Hello...
Rối loạn giấc ngủ tiềm ẩn
Giấc ngủ là một quá trình tích cực dưới sự kiểm soát của não và là một phần cơ bản của đời sống con người. Rối loạn giấc ngủ là...
Rối loạn giấc ngủ sau sinh
Rất nhiều phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ sau khi sinh. Đây là hiện tượng khá phổ biến do rất nhiều yếu tố gây ra. Cùng Hello Doctor...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Hoàng Hà

    Chào bác sĩ. Con tôi thỉnh thoảng bị mất ngủ nhờ bác sĩ tư vấn và giúp đỡ bệnh tình con tôi đã đỡ hẳn. Cảm ơn bác sĩ.

    18/07/2018
Quỳnh (25/12/2019)
Con tôi nó không bao giờ chịu ngủ đúng giờ, cứ tối là phải hơn 12h đêm nó mới ngủ, còn ép nó ngủ sớm là nó nằm trằn trọc mãi. Cho hỏi đây có phải là rối loạn giác ngủ ở trẻ em không? nên đặt khám thế nào ạ?
Hellodoctor (25/12/2019)
Chào chị Quỳnh. Cảm ơn chị đã gửi thắc mắc đến chúng tôi. Trẻ em cần ngủ đủ giấc để có thể hoạt động và tiếp thu các bài học tốt. Chị có thể liên hệ đặt khám với bác sĩ chuẩn đoán nguyên nhân và điều trị hiệu quả theo số 1900 1246 nhé

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung