Những nguyên nhân của căn bệnh rối loạn đa nhân cách

Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn đa nhân cách chưa được đưa ra một cách cụ thể và rõ ràng, mới chỉ có một số giả thuyết về về việc tại sao có đa nhân cách được đưa ra.
Những thông tin bạn có thể tham khảo trong bài viết:
- Nguyên nhân của bệnh đa nhân cách
- Vai trò của các nhân cách khác nhau
- Ai dễ mắc bệnh rối loạn đa nhân cách
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
1. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn đa nhân cách
Hiện tại có rất ít nghiên cứu về nguyên nhân của bệnh bệnh rối đa loạn nhân cách. Một số giả thuyết được đưa ra bao gồm: các vấn đề từ thời thơ ấu như bị ngược đãi, thiếu cha hoặc mẹ, sao lãng trong việc chăm sóc và bị tổn thương. Các yếu tố về thần kinh và gen như chấn thương não hay thiếu chất serotonin cũng được cho là một phần nguyên nhân.
Nhiều người thường cho rằng các bệnh nhân đa nhân cách "bị ma ám". Nhưng thực tế không phải như vậy. Các nhà khoa học theo thuyết đa nhân cách cho rằng: con người ngay từ khi sinh ra đã mang trong mình nhiều “mầm nhân cách” khác nhau, giống như mang nhiều hạt giống. Hạt giống nào phù hợp với cơ thể, điều kiện sống và giáo dục thì sẽ phát triển trở thành nhân cách của người đó. Khi ấy, họ “bỏ quên” các nhân cách kém hoặc không phát triển khác.
Tuy có quá trình “chọn lọc tự nhiên” như vậy nhưng những mầm nhân cách kia không bị mất đi hoàn toàn mà ẩn núp ở đâu đó trong tiềm thức. Dưới tác động của một tác nhân nào đó, các nhân cách còn lại kia sẽ trỗi dậy, kiểm soát và đưa người ta vào chứng rối loạn nhân cách.
_____________________________
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246
HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
_____________________________
2. Vai trò của các nhân cách khác nhau là gì?
Các cá tính riêng biệt có thể giúp đỡ cá nhân đối phó với các tình thế khó xử của cuộc sống. Với mỗi tình huống, sẽ có một nhân cách đứng ra xử lý. Ví dụ, có trung bình từ 2 đến 4 nhân cách có mặt khi bệnh nhân được chẩn đoán ban đầu. Sau đó, có trung bình 13 đến 15 nhân cách có thể trở nên nổi bật trong quá trình điều trị. Trong một số tình huống bất thường, đã có trường hợp rối loạn nhân cách với hơn 100 nhân cách. Các tác nhân từ môi trường sống hoặc các biến cố trong cuộc đời được cho là nguyên do gây ra sự thay đổi đột ngột tính cách này.
_____________________________
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246
HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK
_____________________________
3. Ai dễ mắc bệnh rối loạn đa nhân cách?
Trong khi nguyên nhân của rbệnh rối loạn đa nhân cách còn khá mơ hồ thì các nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra rằng bệnh dễ mắc phải ở những người trải qua các biến cố tâm lý lớn, đặc biệt là trong những năm đầu đời khi bị bỏ bê về tình cảm hoặc bị lạm dụng. Có tới 99% các cá nhân mắc bệnh đa nhân cách đã công nhận rằng mình đã từng bị ngược đãi và thường xuyên đe dọa tính mạng ở giai đoạn phát triển nhạy cảm của tuổi thơ (thường là trước 9 tuổi). Sự phân ly nhân cách cũng có thể xảy ra khi có sự bỏ bê lâu ngày hoặc lạm dụng tình cảm, ngay cả khi không có sự lạm dụng thể xác hoặc tình dục công khai. Trẻ sinh ra trong các gia đình có cha mẹ thường bạo hành có nguy cơ cao mắc bệnh đa nhân cách hơn những trẻ khác.
Ngoài việc hiểu nguyên nhân, bạn còn cần nắm được các triệu chứng bệnh đa nhân cách để nhận biết bệnh và sớm có biện pháp điều trị.
Để điều trị bệnh, bạn cần khám và làm theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Bạn có thể liên hệ đặt khám với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm giúp đỡ và hỗ trợ.
Bác sĩ khám, điều trị

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 20 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Nội trú Phạm Trần Thành Nghiệp
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Kinh nghiệm: 6 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ Phạm Văn Dương
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Xanh Pôn
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 22 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 14 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Nam khoa, Nội thần kinh, Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 16 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Tâm Lý Gia Nguyễn Thị Diệu Huyền
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Hello Doctor
Kinh nghiệm: 10 năm
Vị trí: Chuyên gia

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Như Thanh Trâm
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Kinh nghiệm: 5 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 18 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai
Kinh nghiệm: 10 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Nguyễn Thiên Hưng
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Kinh nghiệm: 4 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi