Làm sao hết mệt mỏi?

Làm sao hết mệt mỏi?

Mệt mỏi là triệu chứng gặp trong nhiều bệnh khác nhau. Tình trạng mệt mỏi không chỉ làm cơ thể suy kiệt mà còn có thể dẫn đến những cảm giác tiêu cực, làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Do đó cần tích cực tìm ra nguyên nhân của sự mệt mỏi để có cách điều trị thích hợp.

Tóm tắt

1. Bạn cảm thấy mệt mỏi như thế nào? Bạn có khó tập trung không?

2. Làm cách nào để biết tình trạng mệt mỏi gây ra bởi bệnh tật hay chỉ do căng thẳng, ăn uống kém và thiếu ngủ?

3. Bác sĩ sẽ điều trị mệt mỏi như thế nào?

4. Chế độ ăn giúp giảm mệt mỏi

5. Một số biện pháp thay đổi lối sống giúp giảm mệt mỏi

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Bạn cảm thấy mệt mỏi như thế nào? Bạn có khó tập trung không?

Bạn cảm thấy mệt mỏi? Đó không phải là điều quá bất ngờ, do mệt mỏi là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp nhất khiến mọi người đến gặp bác sĩ. Một nghiên cứu có tên là “Health and Retirement” trên 17 triệu người từ 51 tuổi trở lên cho thấy có 31% nói rằng họ cảm thấy mệt mỏi.

Mệt mỏi là một triệu chứng, không phải một chứng bệnh. Mỗi người cảm nhận nó theo những cách khác nhau. Cảm giác mệt mỏi của bạn sau một ngày dài hoặc sau khi thay đổi múi giờ có thể giống với sự mệt mỏi gây ra bởi bệnh tật

. Nhưng mệt mỏi do căng thẳng hoặc mất ngủ thường giảm đi sau một đêm nghỉ ngơi, trong khi tình trạng mệt mỏi do bệnh thì dai dẳng và làm suy nhược cơ thể dù đã nghỉ ngơi đầy đủ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Làm cách nào để biết tình trạng mệt mỏi gây ra bởi bệnh tật hay chỉ do căng thẳng, ăn uống kém và thiếu ngủ?

Nếu bạn mệt mỏi nhiều, hãy đến gặp bác sĩ, đặc biệt khi bạn cảm thấy quá mệt mỏi đến nỗi không thể thực hiện các hoạt động thường ngày như mọi khi. Mệt mỏi là triệu chứng của nhiều bệnh, vì vậy hãy cố gắng miêu tả các triệu chứng thật rõ ràng cho bác sĩ để loại trừ dần các nguyên nhân. Bạn cảm thấy mệt mỏi như thế nào? Bạn có khó tập trung không? Cơ thể bạn dễ trở nên mệt mỏi? Những câu hỏi này giúp bạn nói lên mức độ mệt mỏi của mình và cho biết liệu nó bắt nguồn từ cơ bắp, não bộ, hay cả hai.

Một số dấu hiệu cho thấy bạn cần quan tâm hơn đến cảm giác mệt mỏi của mình:

- Không thể thực hiện được những hoạt động bạn thường cảm thấy hứng thú

- Thức dậy và cảm thấy kiệt quệ, dù đã trải qua một đêm ngủ đủ giấc

- Không cảm thấy có động lực vào mỗi sáng

- Những cơn kiệt sức đột ngột biến mất và sau đó quay trở lại

Khó thở

Những tình trạng bệnh gây mệt mỏi:

- Thiếu máu

- Viêm khớp

- Đau cơ xơ hoá

- Hội chứng mệt mỏi kinh niên

- Các tình trạng nhiễm trùng, như cảm cúm

- Bệnh Addison

Nhược giáp

Cường giáp

Rối loạn giấc ngủ

- Rối loạn ăn uống

- Bệnh tự miễn

- Suy tim mạn

Ung thư

- Đái tháo đường

- Bệnh thận

- Bệnh gan

- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

- Khí phế thủng

- Các bệnh tâm thần kinh: rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn lưỡng cực.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Bác sĩ sẽ điều trị mệt mỏi như thế nào?

Chế độ điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân gây mệt mỏi. Để chẩn đoán bệnh, bác sĩ sẽ hỏi bạn một số câu hỏi về các vấn đề sau:

- Bản chất của cảm giác mệt mỏi của bạn, bao gồm việc nó bắt đầu khi nào và nó tăng lên hay giảm đi khi nào

- Các triệu chứng khác

- Các bệnh bạn đang mắc phải

- Lối sống và những nguyên nhân gây stress của bạn

- Các loại thuốc đang sử dụng

Nếu bác sĩ nghi ngờ bạn mắc bệnh nào đó gây mệt mỏi, bạn sẽ được đề nghị thực hiện một số xét nghiệm, ví dụ như xét nghiệm máu hoặc xét nghiệm nước tiểu.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

5. Chế độ ăn giúp giảm mệt mỏi

Một bữa ăn thịnh soạn hoặc nhiều chất béo có thể làm bạn mệt mỏi. Một vài loại thức ăn hoặc chế độ ăn lại hoàn toàn trái ngược với điều đó. Kẹo và các loại đường đơn giản có thể cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cách nhanh chóng – nhưng tác dụng này nhanh chóng mất đi và khiến bạn cảm thấy cạn kiệt, muốn ăn nhiều thêm nữa. Trái lại, các loại ngũ cốc nguyên hạt và chất béo không bão hoà cung cấp lượng dự trữ cần thiết cho bạn suốt một ngày dài. Vì vậy, để giữ cơ thể luôn tràn đầy năng lượng, hạn chế sử dụng đường tinh luyện và tinh bột.

Hãy sử dụng nhiều loại ngũ cốc nguyên hạt và chất béo không bão hoà khi cung cấp năng lượng cho cơ thể

Các ăn uống của bạn cũng có thể tăng cường năng lượng hoặc làm hao hụt mất năng lượng. Chế độ ăn chia nhiều bữa nhỏ và các bữa ăn phụ mỗi vài giờ trong suốt ngày cung cấp nguồn dinh dưỡng ổn định cho não và cơ thể. Một số người bắt đầu cảm thấy hoạt động cơ thể chậm lại chỉ sau bữa ăn vài giờ. Khi đó hãy thử một miếng trái cây hoặc một ít hạt ngũ cốc để tiếp thêm năng lượng cho não bộ. Đặc biệt đối với bữa trưa, chỉ nên ăn một bữa vừa đủ. Các nhà nghiên cứu đã quan sát thấy những người ăn bữa trưa thịnh soạn thường kém hăng hái vào giờ làm việc tiếp theo.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

6. Một số biện pháp thay đổi lối sống giúp giảm mệt mỏi

Có nhiều cách giúp giảm mệt mỏi gây ra bởi các hoạt động hằng ngày. Để giúp tăng cường năng lượng và sức khoẻ chung của bạn, bạn có thể:

- Uống đủ nước

- Tập thói quen ăn uống lành mạnh

- Tập thể dục thường xuyên

- Ngủ đủ giấc

- Tránh những tác nhân gây stress

- Tránh để lịch làm việc và sinh hoạt quá dày đặc

- Tham gia các hoạt động thư giãn như yoga

- Tránh xa rượu bia, thuốc lá, và các chất kích thích

Những biện pháp thay đổi lối sống này có thể giúp giảm mệt mỏi. Ngoài ra, việc làm theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ đối với bất kì tình trạng bệnh nào của bạn cũng rất quan trọng. Nếu không được điều trị, tình trạng mệt mỏi có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn. Liên hệ đến bác sĩ tâm lý tư vấn theo số 1900 1246

--HẾT--



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Mệt mỏi

Điều trị suy nhược cơ thể ở đâu? Bác sĩ nào?
Suy nhược cơ thể là một trong những vấn đề sức khoẻ thường gặp ám chỉ tình trạng cực kì mệt mỏi về thể chất lẫn tinh thần. [bstamthan] 1 - ĐỊNH NGHĨA SUY NHƯỢC CƠ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Bé Mười

    Bài viết này rất hữu ích, nên chia sẽ nhiều để cộng đồng cùng đọc

    05/12/2019
  • Yến nguyen

    Sau 2 tuần áp dụng đúng theo chỉ định của bác sĩ. bây giờ tui cảm thấy có rất khỏe, tự do đi đây đi đó

    05/12/2019
  • Chung

    Cơ thể tôi lúc nào cũng yếu ớt, thường hay khó thở, bác sĩ tư vấn rằng tôi bị suy nhược cơ thể. Bác sĩ ở phòng khám này cho thuốc rất hiệu quả.

    05/12/2019

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung