Chán ăn và mất ngủ

Chán ăn và mất ngủ

Trong cuộc sống có rất nhiều điều chúng ta cần phải lo lắng, điều này gâ yra những áp lực về tinh thần và thể chất khiến người bệnh dễ bị mất ngủ, ăn không ngon miệng dẫn đến mệt mỏi chán ăn, buồn nôn, đau đầu,... làm ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống. Tình trạng này nếu tiếp diễn sẽ gây ra rất nhiều rối loạn và tổn thương cho cơ thể. 

1. Chán ăn mất ngủ là gì?

2. Mối quan hệ giữa chán ăn và mất ngủ

3. Cải thiện tình trạng chán ăn mất ngủ

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Chán ăn mất ngủ là gì?

Chán ăn xảy ra khi bạn thấy giảm cảm giác muốn ăn hoặc không có cảm giác thèm ăn. Các nguyên nhân có thể khiến bạn thấy chán ăn rất đa dạng, từ các bệnh tâm thần cho tới bệnh thực thể.

  • Vi trùng: chán ăn là hậu quả của một nhiễm trùng trong cơ thể như nhiễm trùng đường hô hấp trên, viêm phổi, viêm dạ dày tá tràng, nhiễm trùng da,…

  • Nguyên nhân tâm lý: Nhiều người lớn tuổi mất đi sự thèm ăn. Sự thèm ăn của bạn có xu hướng giảm khi bạn buồn, bị trầm cảm, hay lo lắng. Chán nản và căng thẳng cũng có sự liên hệ với việc giảm thèm ăn.

Các rối loạn ăn uống, như chán ăn tâm thần có thể là nguyên nhân. Một người mắc chứng chán ăn tâm thần tự kiềm chế bản thân hoặc trải qua nhiều phương pháp để làm giảm cân. Người mắc chứng này đặc biệt sợ tăng cân. Chán ăn thần kinh có thể gây suy dinh dưỡng.

  • Bệnh lý gan mật, bệnh lý đường tiêu hóa, ung thư, …

Mất ngủ khiến tình trạng thần kinh luôn trong tình trạng không tỉnh táo khiến người bệnh khó ngủ, ngủ không ngon, không sâu, thường xuyên tỉnh dậy nhiều lần trong đêm… Sáng thức dậy thấy trong người mệt mỏi, uể oải tinh thần giảm sút nghiêm trọng.

Nếu tình trạng chán ăn mất ngủ kéo dài thường xuyên, đây là dấu hiệu báo động cơ thể chúng ta đang gặp rất nhiều vấn đề.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Mối quan hệ giữa chán ăn và mất ngủ

Ăn và ngủ là một phần quan trọng của cuộc sống, sau một ngày dài làm việc mệt mỏi và căng thẳng cơ thể cần được nghỉ ngơi và nạp lại năng lượng để chuẩn bị cho công việc mới.

Não bộ là một bộ máy phức tạp nhưng nó cũng rất “nguyên thủy” trong một số chức năng cơ bản như duy trì sự sống. Chức năng này được kích hoạt khi cơ thể ở trong “chế độ đói”. Tìm kiếm thức ăn trở thành ưu tiên số một, thậm chí còn ưu tiên hơn việc ngủ. Cố gắng ngủ cũng không đem lại sự thoải mái.

Tuy nhiên không phải ai cũng dễ dàng có thể ăn ngon ngủ sâu, bởi hiện tượng chán ăn mất ngủ có thể là biểu hiện của một số căn bệnh khác nhau.

  • Do tuổi tác:

Khi tuổi thọ tăng cao cơ thể cũng có những thay đổi theo chiều hướng tiêu cực, các cơ quan trong cơ thể dần lão hóa. 
Trong đó chán ăn là một vấn đề rất thường gặp ở những người lớn tuổi và đây cũng là điều tất yếu gây ra mất ngủ ăn không ngon khi cơ thể không được cung cấp đầy dủ dưỡng chất cần thiết.

  • Do căng thẳng thần kinh:

Theo các chuyên gia nghiên cứu thì tính chất công việc căng thẳng, tinh thần bất ổn và suy nghĩ quá nhiều cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng mất ngủ ăn không ngon. Nếu hệ thần kinh bị căng thẳng quá mức và kéo dài có thể dẫn tới suy nhược thần kinh dẫn tới ngủ không sâu giấc, cơ thể mệt mỏi dẫn tới chán ăn và tình trạng này kéo dài dẫn tới sụt cân, cơ thể suy kiệt.

  • Rối loạn về tiêu hóa:

Các vấn đề về tiêu hóa phổ biến như: đầy bụng, khó tiêu, ợ chua khiến cho người bệnh luôn trong tình trạng khó chịu, bức bối, không muốn ăn và không dám ăn vì không muốn phải chịu đựng cảm giác khó chịu mà bệnh gây ra. Không muốn ăn làm cho cơ thể suy nhược, ốm yếu kèm theo những cơn đau bao tử khiến người bệnh rất khó ngủ vào ban đêm.

Mất ngủ chán ăn kéo dài có thể khiến cho cơ thể chúng ta bị suy nhược và ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng công việc và cuộc sống.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Cải thiện tình trạng chán ăn mất ngủ

Một số phương pháp cải thiện có thể áp dụng ở nhà:

  • Bổ sung vitamin cần thiết cho cơ thể:

Vitamin là một dưỡng chất rất tốt cho sự phát triển của các tế bào trong cơ thể. Nó có tác dụng kích thích và cải thiện vị giác cho người bệnh giúp người bệnh ăn ngon miệng và hứng thú với đồ ăn hơn.

Các loại vitamin thiết yếu cho cơ thể như: vitamin B, vitamin C, vitamin E,… có rất nhiều trong rau, củ, quả, các loại hạt, động vật,… Vì vậy việc bổ sung những thực phẩm này vào bữa ăn hàng ngày sẽ cung cấp vitamin cho cơ thể giúp bạn ăn ngon và ngủ ngon hơn.

  • Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày sẽ hỗ trợ bộ máy tiêu hóa làm việc đơn giản, dễ dàng và nhanh chóng hơn. Vì ăn ít bữa nhưng ăn no sẽ dễ gặp phải cảm giác đầy bụng, khó tiêu. Nên bỏ thói quen uống nước trước khi ăn.

  • Tập luyện, vận động nhẹ nhàng cũng giúp tiêu hao calo và năng lượng, sẽ cần thu nạp bổ sung năng lượng cho cơ thể. Đây cũng là cách để ăn ngon miệng hơn và tìm lại cảm giác đói bụng, muốn ăn.

Chứng chán ăn mất ngủ là biểu hiện của nhiều bệnh nguy hiểm, do vậy khi cơ thể biểu hiện triệu chứng chúng ta không nên chủ quan mà hãy tới thăm khám bác sĩ. Qua thăm khám mới biết được nguyên nhân gây ra bệnh và có biện pháp chữa trị kịp thời nhằm ngăn ngừa những hậu quả xấu.

Hãy đến cácphòng khám điều trị mất ngủ và chán ăn uy tín hoặc liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt khám với các bác sĩ.


Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Hồng Phát

Bác sĩ Phạm Hồng Phát

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Mất ngủ

Cách ngủ nhanh - làm sao ngủ dậy khỏe
Một giấc ngủ tốt quan trọng như bạn tập thể dục đều đặn mỗi ngày hoặc như chế độ ăn đầy đủ, cân bằng. Những nghiên cứu cho thấy rằng, chất lượng giấc ngủ kém ảnh hưởng...
7 lý do khiến bạn thường bị thức giấc giữa đêm
Có rất nhiều lý do khiến bạn thức giấc giữa đêm. Chứng mất ngủ ban đêm này gây ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe cũng như các khía cạnh trong...
Khám bệnh mất ngủ ở TP.HCM với bác sĩ kinh nghiệm ở đâu?
Nếu bạn không thể ngủ được, có thể bạn lo lắng rằng mình đã bị bệnh mất ngủ. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về chứng mất ngủ và...
Khi nào mất ngủ kéo dài trở thành mất ngủ mạn tính?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 50 tuổi, kinh nguyệt tôi bắt đầu không đều từ gần 1 năm nay, trong khoảng thời gian này, tôi hay bị nóng giữa đêm...
Mất ngủ buồn bực chân tay
Mất ngủ (insomnia) hay khó ngủ (sleeping dificulties) là một chứng bệnh gây ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người. Khó ngủ có nhiều dạng,...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê Hoàng Linh

    Chào bác sĩ. Con tôi bị mất ngủ mấy tháng nay nhờ bác sĩ giúp đỡ nên bệnh tình đã thuyên giảm. Cảm ơn bác sĩ.

    01/08/2018

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung