Bị rối loạn trí nhớ thì chế độ dinh dưỡng ra sao, nên ăn gì

Bị rối loạn trí nhớ thì chế độ dinh dưỡng ra sao, nên ăn gì

Bị rối loạn trí nhớ thì chế độ dinh dưỡng ra sao, nên ăn gì chính là những câu hỏi được nhiều người quan tâm, đây là cách chăm sóc bộ não mỗi ngày tốt nhất.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Bộ não là phần cực kỳ quan trọng trong cơ thể nhưng dường như người ta lại rất hay quên vấn đề chăm sóc nó, hầu như chỉ khi nào có những dấu hiệu quả tải của não thì mới chú ý để chăm sóc nó . Như vậy thì thường rất trễ và phải tốn một thời gian dài mới làm cho bộ não khỏe trở lại. Chính vì vậy không nên chần chừ mà nên chăm sóc bộ não ngay từ bậy giờ. Có nhiều cách chăm sóc bộ não nhưng trong bài viết này tôi chia sẽ với bạn cách chăm sóc bộ não rất đơn giản mỗi ngày chỉ với những loại thức ăn bổ dưỡng. Những loại thức ăn này không chỉ giúp bộ não khỏe mạnh mà còn giúp tăng cường trí nhớ rất hiệu quả.

Vậy những loại thức ăn bỗ não tăng cường và giúp chữa trị bệnh rối loạn trí nhớ hiệu quả là những loại nào ?

Những thức ăn giúp tăng cường trí nhớ

Đặc biệt là cá hồi là thực phẩm tốt nhất cho não, nhất là với những người lớn tuổi, làm việc trí óc, hãy tăng cường ăn cá. Các thực nghiệm đã chứng minh rằng những người ăn nhiều cá có trí nhớ, khả năng tập trung, khả năng nói chuyện tốt hơn. Còn đối với những bà mẹ mang thai, ăn nhiều cá trong ba tháng giữa của thai kì sẽ giúp bộ não thai nhi phát triển hoàn thiện. Không nên ăn quá 80g cá mỗi ngày.

Trứng

Collin – một chất giống vitamin – được giới khoa học đánh giá là món quà tuyệt vời đối với bộ não. Lòng đỏ trứng là thức ăn chứa nhiều collin nhất. Trong 50g lòng đỏ trứng có gần 500mg chất collin, tương tự như lượng collin có trong 100g gan, nhiều gấp 2,5 lần so với lượng collin có trong 100g thịt chim.

Tuy nhiên mỗi ngày chỉ ăn 1 – 2 quả trứng gà đã có thể cung cấp đủ lượng choline cho cơ thể, rất có lợi cho việc bảo vệ não bộ và tăng cường trí nhớ và phòng chống rối loạn trí nhớ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Trái bơ

Chất béo tốt trong trái bơ hỗ trợ điều hòa máu, hạ huyết áp, ngăn ngừa đột quỵ. Khi tuần hoàn máu tốt, oxy lên não đủ, tăng cường tập trung và năng lực suy nghĩ. Là một trong rất ít loại trái không có cholesterol, mà lại có chứa chất béo đơn không bão hòa, đây là loại chất béo tốt cho cơ thể giúp làm giảm hàm lượng cholesterol.

Hello Doctor - Mang sức khỏe đến cuộc sống

Bắp (ngô)

Trong bắp, đặc biệt là bắp tươi có chứa nhiều axit béo và axit không no như axit linoleic, nên có tác dụng bảo vệ não bộ và giảm lượng mỡ trong máu. Đặc biệt là lượng axit glutamic trong bắp rất cao, nên sẽ kích thích các tế bào não không ngừng chuyển động và trao đổi thông tin.

Sữa

Sữa bò được coi là một trong những nguồn dinh dưỡng quý giá nhất. Trong sữa có nhiều protein, canxi và những nguyên tố cần thiết khác cho não. Đặc biệt, uống sữa mỗi ngày là cách bổ sung canxi nhanh và hiệu quả nhất. Nếu như công việc căng thẳng khiến bạn mất ngủ thì hãy thử uống một ly sữa nóng vào buổi tối, nó sẽ giúp bạn dễ dàng chìm sâu vào giấc ngủ.

Lạc

Các loại hạt như lạc, ngô, kê… đều có lợi cho não: Lạc chứa hàm lượng lecithin và cephalin phong phú. Thực nghiệm đã chứng minh, ăn lạc thường xuyên có thể cải thiện quá trình tuần hoàn máu, tăng cường trí nhớ, và đẩy lùi quá trình lão hóa. Ăn ngô thường xuyên, nhất là ngô non sẽ có tác dụng kiện não.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Rau xanh

Rau lá màu xanh đậm có lẽ là điều tốt nhất bạn có thể ăn. Nó giúp bạn dung nạp các loại vitamin, khoáng chất và dinh dưỡng thực vật. Sắt, là một ví dụ, giúp mang nhiều oxy hơn đến cho cơ thể (đặc biệt là não), và cải thiện khả năng kiểm soát nhận thức.

Bị rối loạn trí nhớ thì nên ăn gì

Những thực phẩm giúp tăng cường trí nhớ

Cà tím

Ăn cà tím sẽ giữ cho bộ não của bạn “tinh nhanh bằng cách tăng cường thông tin liên lạc giữa các tế bào não với các phân tử đưa tin.

Chuối

100gr chuối chứa 1,7mg serotonin. Ðây là hormon cần thiết cho não, giúp bạn chống lại stress và tập trung tốt.

Nho

Chất đường đặt biệt trong quả nho có khả năng cung cấp nguồn năng lượng hoạt động cho não bộ một cách nhanh chóng.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Dứa

Nên ăn sống hoặc uống nước. Nó giúp bạn thư giãn thần kinh và bảo vệ các mạch không bị nghẽn.

Táo tây

Nên dùng giữa các buổi ăn chính. Nó tác dụng bão hoà lượng đường trong máu và hỗ trợ rất tốt cho hoạt động suy nghĩ.

Được đánh giá là có tác dụng tốt cho não như chuối và táo. Nguyên do là trong quả lê chứa các chất đặc biệt là acid silicic và acis phosphoric. Ngoài ra, lê cũng có hàm lượng hydrooxyd rất cao.

Liên hệ với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 nếu bạn cần hỗ trợ, chúng tôi luôn sẵn sàng để giúp đỡ bạn.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Rối loạn trí nhớ

Khám chữa bệnh rối loạn trí nhớ ở đâu?
Chào bác sĩ! Thời gian gần đây tôi nhận thấy trí nhớ của tôi rất bất thường. Bình thường tôi vẫn nhớ mọi sự việc đã diễn ra nhưng...
Giảm rối loạn trí nhớ nhờ suy nghĩ tích cực
Giảm rối loạn trí nhớ nhờ suy nghĩ tích cực là điều tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được. Đây là một cách phòng...
11 Biện pháp giúp phòng chống rối loạn trí nhớ hiệu quả
Những lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn phòng tránh bệnh rối loạn trí nhớ, nâng cao sức khỏe và hạn chế được rất nhiều...
4 Dấu hiệu nhận biết bệnh rối loạn trí nhớ thường gặp
Rối loạn trí nhớ là bệnh có thể gặp ở cả người trẻ tuổi và lớn tuổi. Vậy những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết...
Chẩn đoán và điều trị bệnh rối loạn trí nhớ như thế nào?
Bệnh rối loạn trí nhớ nếu không chữa trị đúng cách sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống. Vậy các bác sĩ chẩn đoán...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Lê Hoài Thương

    Bài viết cung cấp những thông tin rất thiết thực cho người bệnh

    29/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung