Cách vượt qua nỗi sợ hãi trước khi chúng kiểm soát bạn
Không có sự ảnh hưởng thần kinh và áp lực nào kinh khủng hơn là việc bạn không chắc chắn về các mối quan hệ giữa bạn với người khác.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
Giống như hầu hết những trở ngại trong cuộc sống và giữa các mối quan hệ, nỗi sợ làm cho bạn không chắc chắn về nhiều thứ - nỗi sợ về mất mát, nỗi sợ những điều làm cho bạn đau lòng, nỗi sợ mất sự tự do, và sợ hầu hết nhiều thứ trên đời, những nỗi sợ không biết tên. Khi bạn không thể kiểm soát được nỗi sợ hãi của mình, bạn có thể bị mắc bệnh rối loạn lo âu.
>>>Để hiểu rõ hơn về bệnh rối loạn lo âu, bạn có thể xem tại đây.
Bạn thường tự kích động mình bằng suy nghĩ không chắc chắn về điều gì đó, bạn tìm cách cố bảo vệ bản thân khỏi nỗi sợ bằng việc tìm kiếm lý do để bào chữa cho cho các suy nghĩ đó và thậm chí cắt xén các nỗi sợ, nỗi mất mát, tập hợp lại và nói với một ai đó trước khi chúng ảnh hưởng đến bạn.
Sự hồi phục sau các nỗi sợ được đánh giá dựa vào cách cư xử của bạn, điều này thường được chiêm nghiệm qua các mối quan hệ trong quá khứ.
Bạn đã từng luôn là người đầu tiên tránh xa khi sự việc trở nên khó khăn hoặc không chắc chắn? Có nhiều điều bất lợi hơn sự thuận lợi? Bạn không hài lòng khi tình huống lạ lẫm đối với bạn và thúc đẩy bạn chống lại tình yêu thương của bạn dành cho ai đó?
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Nếu bạn không chắc chắn trong các mối quan hệ, nhưng không muốn thực hiện lại những cách cư xử cũ rích, dưới đây là một số điều bạn nên làm:
Bắt đầu tự hỏi bản thân, bạn cảm thấy như thế nào về người này?
- Tôi có phải là người hợp với anh ấy/chị ấy?
- Tôi có quan tâm anh ấy/chị ấy?
- Tôi có muốn làm anh ấy/chị ấy hạnh phúc?
- Thấy anh ấy/chị ấy cười có làm tôi hạnh phúc?
- Tôi có nhớ anh ấy/chị ấy khi phải xa cách?
Nếu bạn nhận thấy rằng bạn quan tâm người này, hãy tiến xa hơn. Hãy xác định vấn đề trong mối quan hệ của bạn, chỗ nào là không chắc chắn hoặc gây cho bạn sợ hãi.
Có phải là việc di chuyển đến một thành phố mới? Có phải là sự khác nhau về xã hội hoặc tôn giáo? Hoặc đó chỉ là nỗi sợ hãi không tên?
Viết ra những nguyên nhân chính và bạn cảm thấy như thế nào về chúng. Viết ra giấy sẽ cho phép nhìn lại cảm xúc của bạn theo một cách khoa học hơn.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Tự hỏi bản thân:
- Tại sao điều đó là một vấn đề đối với bạn?
- Suy nghĩ không chắc chắn hoặc những mối nghi ngờ về các vấn đề đến từ nỗi sợ hay từ trải nghiệm trong quá khứ?
- Bạn có chấp nhận vấn đề này nếu nó không được giải quyết?
- Những điều không chắc chắn là từ việc so sánh và phán xét những người khác xung quanh bạn hoặc phán xét họ trong quá khứ?
- Tôi có thể giải quyết vấn đề bằng cách nói chuyện với người thân của tôi?
Tìm cách lãng tránh các vấn đề bạn đang chú ý và xem xét lại sau vài giờ để có cái nhìn khách quan.
Bạn có tiếp cận vấn đề từ bối cảnh của nỗi sợ? Nếu có, xem xét điều mà bạn phải trả giá khi phải chống lại nỗi sợ hãi:
- Bạn sẽ có cơ hội khác cho kiểu tình yêu mới?
- Bạn có hạnh phúc với những điều ở hiện tại hoặc trong quá khứ?
- Bạn sẽ chọn nhận lấy sự bất hạnh để vượt qua điều còn hoài nghi?
- Bạn sẽ chọn nhận lấy nỗi sợ hãi để vượt qua các mối quan hệ?
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Xem xét điều gì bạn phải đạt được để chống lại nỗi sợ:
- Bất kỳ điều gì xảy ra, bạn có thể nhanh chóng thích nghi với thử thách mới và trải nghiệm mới?
- Thậm chí nếu mối quan hệ của bạn không diễn ra theo cách bạn muốn, ít nhất bạn sẽ có kinh nghiệm sống và học được những bài học có giá trị trên đường đời.
Nếu bạn đã xác định rằng vấn đề của bạn không phải do nỗi sợ và rằng bạn không thể sống chung với tình trạng này nếu vẫn còn tồn tại, đây là lúc bạn phải nói chuyện với người đó. Chỉ biết rằng việc sẵn sàng và khả năng lắng nghe sự an ủi của người thân giúp bạn tìm hạnh phúc chân thật là cách tốt nhất để sống cuộc sống đáng có.
Thông tin hữu ích cho bạn: Cách phòng chống bệnh rối loạn lo âu
Nếu bạn cần được giúp đỡ, bạn có thể liên hệ với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm hỗ trợ và giúp đỡ.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi