Bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm thường xảy ra ở độ tuổi nào?
Bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm mặc dù có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng cũng có những độ tuổi đặc biệt dễ mắc bệnh hơn. Bạn hãy thử tìm hiểu cụ thể hơn trong bài viết này nhé.
===
Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch
✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.
☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246
===
1. Yếu tố nguy cơ mắc bệnh rối loạn lo âu là gì, trầm cảm là gì?
Rối loạn lo âu, trầm cảm xảy ra ở bất kỳ thế kỷ nào, thập niên nào và xảy ra với bất kỳ giai đoạn nào trong đời người. Để biết cách nhận biết bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm, bạn có thể tham khảo:
Mặc dù có thể xảy đến ở bất kì độ tuổi nào, nhưng có những giai đoạn đỉnh điểm mà bệnh rối loạn lo âu dễ xảy ra trong đời người phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Tính di truyền gia đình
Nhóm nghiên cứu nước Anh phát hiện nhiễm sắc thể 3p25-26 được tìm thấy trong hơn 800 gia đình có rối loạn lo âu, trầm cảm tái phát. Các nhà khoa học tin rằng 40% rối loạn lo âu, trầm cảm có liên quan đến GEN, các yếu tố khác tạo nên bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm là 60%.
Nghiên cứu này cũng chỉ ra những người có cha mẹ hoặc anh chị em ruột bị rối loạn lo âu, trầm cảm có nguy cơ bị rối loạn lo âu, trầm cảm tăng gấp 3 lần. Điều này có thể là do di truyền hoặc sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ các yếu tố môi trường.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Giới tính
Phụ nữ có tỷ lệ mắc bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm cao gấp đôi nam giới vì phụ nữ thường gánh vác công việc nhiều hơn nam giới như công việc xã hội, gia đình, con cái, không có thời gian chia sẻ và chăm sóc cho bản thân.
Môi trường tiếp xúc
Nếu 1 người sống trong gia đình không hạnh phúc, thường xuyên tiếp xúc với môi trường làm việc áp lực và luôn căng thẳng trong mọi việc thì khả năng dẫn đến bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm cũng cao hơn những người sống trong gia đình vui vẻ, hòa thuận, thương yêu nhau và có công việc ổn định và thăng tiến tốt.
Cú sốc cá nhân
Trải qua cú sốc mất người thân hoặc chia tay với người yêu,... cũng rất dễ dẫn đến bệnh rối loạn lo âu, rối loạn lo âu, trầm cảm.
2. Độ tuổi dễ mắc bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm
Giai đoạn bắt đầu tuổi dậy thì
Xu hướng ở những bé gái khi đến thời kỳ dậy thì thường thay đổi cấu trúc cơ thể như phát triển các bộ phận sinh dục và hormone khiến các bé gái trở nên hoảng sợ và lo lắng, nếu không có sự giải thích hoặc dìu dắt của người mẹ để vượt qua giai đoạn này thì các bé có xu hướng tính cách nhút nhát, rụt rè, lâu dần sẽ xa cách và hoài nghi bản thân.
Độ tuổi bắt đầu dậy thì, đặc biệt là các bé gái rất dễ mắc bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm
Ở các bé nam thì mức độ ít hơn, tuy nhiên có những bé quá hoảng sợ và lo lắng không hiểu chuyện gì xảy ra ở cơ thể mình khiến bé rơi vào cảm giác lo lắng, hoang mang và tự cô lập, tách xa với bạn bè.
Tuy nhiên, vấn đề này chỉ xảy ra ỏ một số trẻ ở các vùng miền quê vì kiến thức và hiểu biết kém. Các trẻ em có xu hướng chia sẻ với bố mẹ và sống ở thành thị sẽ ít gặp phải trường hợp này.
Giai đoạn đi làm, yêu đương
Sau khi ra trường đi làm thường là giai đoạn áp lực nhất khi mới chuyển môi trường từ nhà trường sang cơ quan công sở, áp lực về việc kiếm tiền, đồng nghiệp, phải chạy theo "KPI" hoặc "target" mà không đạt được kết quả mong đợi khiến 1 số người không chịu được áp lực dẫn đến stress kéo dài, thậm chí mất ngủ.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Những người mới đi làm dễ bị mắc bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm
Trường hợp streess kéo dài hơn 1 tháng không giảm và không có cách giải quyết khiến cho các tế bào gốc tự do trong não hoạt động mạnh – đây là sát thủ tàn phá các mạch máu não gây ra hiện tượng đau đầu, dẫn đến mất ngủ, người bệnh có thể kéo theo những cơn chán nản, buồn phiền, lo âu và lâu ngày dẫn đến rối loạn lo âu, trầm cảm.
Cũng có những người trong tình yêu nam nữ không thành dẫn đến chia ly mà gây ra stress dẫn đến rối loạn lo âu, trầm.
Giai đoạn mang thai hoặc cho con bú (đối với phụ nữ)
Theo thống kê của y khoa, cứ 100 phụ nữ mang thai thì có đến 10 thai phụ rơi vào vấn đề rối loạn lo âu, trầm cảm. Tuy nhiên, về thực tế thì con số này cao hơn nhiều.
Phụ nữ mang thai có nguy cơ cao mắc bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm
Nguyên nhân gây rối loạn lo âu, trầm cảm đối với thai phụ như sau:
- Khi mang thai sự tăng giảm hormone nhạy cảm hơn.
- Mối quan hệ không tốt với chồng hoặc gia đình chồng.
- Mang thai ngoài ý muốn khiến thai phụ lo âu, rối loạn lo âu, trầm cảm.
- Tiểu sử gia đình có người từng mắc bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm thì giai đoạn mang thai rất dễ bị phát bệnh.
- Nghén nhiều trong quá trình mang thai cũng dễ dẫn đến thai phụ mắc bệnh lo âu rối loạn lo âu, trầm cảm.
- Thai phụ có tiền sử bị thai lưu nhiều lần.
- Có quá khứ từng bị lạm dụng tình dục.
- Các triệu chứng của thai phụ khi có dấu hiệu lo âu, rối loạn lo âu, trầm cảm.
- Khả năng tập trung kém.
- Dễ cáu gắt với những người xung quanh.
- Rối loạn giấc ngủ: ngủ không ngon, thức đêm ngủ ngày,... (xem thêm các biểu hiện Tại đây)
- Mệt mỏi kéo dài không dứt.
- Luôn luôn có cảm giác thèm ăn không buồn chán không muốn ăn gì.
- Không thấy vui vẻ, hào hứng với mọi thứ xung quanh.
- Chán nản, buồn phiền không dứt.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Giai đoạn về già
Theo thống kê thì rối loạn lo âu, trầm cảm ở người cao tuổi chiếm tỷ lệ 25-30% vì theo quy luật tự nhiên có những thoái hóa về sinh lý và bệnh lý và một số các nguyên nhân chủ yếu như: về hưu, gia đình li tán, con cái hư hỏng, ... làm ảnh hưởng đến tinh thần gây mất nhận thức về không gian và thời gian, rối loạn trí nhớ,... dẫn đến cảm thầy buồn chán , căng thẳng, trống trải, .. dẫn đến bệnh rối loạn lo âu, rối loạn lo âu, trầm cảm. Ngoài ra, người cao tuổi rất nhạy cảm nên đó là phần lớn nguyên nhân dẫn đến bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm.
Người già là đối tượng dễ mắc rối loạn lo âu, trầm cảm nhất
Biểu hiện của người cao tuổi bị rối loạn lo âu, trầm cảm:
Về tinh thần:
- Chán nản, buồn phiền, mất niềm tin kéo dài
- Dễ giận dỗi, cảm thấy bản thân sống không còn ý nghĩa gì nữa
- Suy giảm trí nhớ, xuất hiện ảo giác
- Không quan tâm tới các hoạt động mà trước đây từng thích thú
- Lo âu, bồn chồn đứng ngồi không yên
- Bi quan, không thiết sống
- Hay suy nghĩ về quá khứ
Về thể chất:
- Mệt mỏi, chán ăn
- Đau mỏi khắp cơ thể
- Hoạt động chậm chạp
- Không quan tâm ăn bận và vệ sinh cá nhân
- Tăng giảm trọng lượng cơ thể thất thường
>>>Để biết cách điều trị bệnh rối loạn lo âu và trầm cảm, bạn có thể tham khảo bài viết:
Nếu thấy bản thân đang mắc bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm thì bạn cần đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị. Liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược
Kinh nghiệm: 21 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 23 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm: 15 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 12 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng
Kinh nghiệm: 19 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo
Khoa: Tâm thần
Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương
Kinh nghiệm: 11 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Bình luận, đặt câu hỏi