Bệnh rối loạn lo âu ở trẻ vị thành niên và cách điều trị

Bệnh rối loạn lo âu ở trẻ vị thành niên và cách điều trị

Rối loạn lo âu ở trẻ vị thành niên là một vấn đề sức khoẻ tâm thần nghiêm trọng. Rối loạn lo âu ảnh hưởng đến cách trẻ vị thành niên suy nghĩ, cảm giác và ứng xử. Nếu bạn thấy bất kì những dấu hiệu cảnh báo của rối loạn lo âu ở con bạn thì nên đưa trẻ đến gặp một chuyên gia tâm lý.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

1. Lo lắng thông thường, vấn đề về lo âu và rối loạn lo âu ở trẻ vị thành niên

Đa số lo lắng thông thường không kéo dài - cảm giác có thể kéo dài vài giờ hay 1 ngày. Một vấn đề về lo âu hay rối loạn lo âu là khi cảm giác lo lắng:

  • Liên tục trầm trọng và dữ dội.
  • Kéo dài vài tuần, tháng hay có thể lâu hơn.
  • Gây lo lắng đến mức chúng làm ảnh hưởng đến việc học, hoà nhập xã hội và khả năng làm những việc hằng ngày của người trẻ.

Rối loạn lo âu đặc biệt nghiêm trọng đối với người trẻ, vì những người trẻ vẫn đang phát triển. Nếu không được điều trị, rối loạn lo âu ở trẻ vị thành niên có thể có những hậu quả lâu dài đối với sức khoẻ tâm thần và sự phát triển.

>>>Để biết thông tin chi tiết về bệnh rối loạn lo âu, bạn có thể xem tại RỐI LOẠN LO ÂU.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu ở trẻ vị thành niên

Nói chuyện với con bạn và gặp một chuyên gia sức khoẻ nếu sau 1 khoảng thời gian hơn 2 tuần, con bạn có những triệu chứng về cảm xúc, hành vi, thể chất và suy nghĩ sau đây. Không phải tất cả những triệu chứng phải hiện diện để chỉ điểm vấn đề.

Những triệu chứng về cảm xúc và hành vi

Con bạn có thể:

  • Luôn cảm thấy khích động, căng thẳng, bồn chồn hay không thể ngừng hay kiểm soát sự lo lắng - con bạn có thể trông như không thể nghỉ ngơi.
  • Có vẻ rất nhạy cảm đối với sự chỉ trích hay có ý thức cực kì cao ở bản thân hay không thoải mái trong những tình huống xã hội.
  • Luôn trông chờ những điều xấu nhất xảy đến hay có vẻ lo lắng quá nhiều hay theo 1 cách không tương xứng với vấn đề hay tình huống.
  • Né tránh những tình huống mới hay khó khăn, hay gặp khó khăn khi đương đầu với những thử thách mới.
  • Rụt rè hay rất nhút nhát, hay né tránh những hoạt động xã hội.
  • Cảm thấy phải làm một hành động cụ thể nào đó.
  • Có những suy nghĩ hay hình ảnh ám ảnh mà con bạn nói không thể bỏ ra khỏi đầu.

Triệu chứng thể chất

Con bạn có thể:

  • Cơ bắp căng hay đau
  • Đi toilet nhiều hơn bình thường
  • Đánh trống ngực, toát mồ hôi, đau đầu, đau bụng hay buồn nôn.
  • Có những vấn đề về việc ngủ, như khó đi vào giấc ngủ, ngủ mê hay dậy sớm

Những triệu chứng về suy nghĩ

Con bạn có thể:

  • Có vấn đề về tập trung.
  • Thường có vẻ hay quên hay xao nhãng.
  • Hoãn nhiều việc - như gặp khó khăn trong việc đầu hay hoàn thành bài tập

Những chuyên gia có thể giúp bao gồm bác sĩ đa khoa và chuyên gia tư vấn tâm lý tại trường. Bạn cũng có thể thấy việc nói chuyện với những thành viên gia đình hay những phụ huynh khác sẽ có ích.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

3. Yếu tố nguy cơ đối với những vấn đề về bệnh rối loạn lo âu ở trẻ vị thành niên

Yếu tố nguy cơ là những thứ có thể khiến một người trẻ dễ bị tổn thương hay nhạy cảm hơn trong việc trải nghiệm lo lắng. Chúng có thể gồm:

  • Những yếu tố di truyền - là một tiền sử gia đình với những vấn đề về sức khoẻ tâm thần.
  • Yếu tố cá nhân, như rất nhạy cảm.
  • Yếu tố môi trường, như căng thẳng hay những sự kiện gây căng thẳng trong thời thơ ấu.
  • Những yếu tố khác, như những bệnh thể chất đang mắc.
  • Những nghiên cứu cũng cho thấy việc mắc rối loạn lo âu trong đầu hay giữa thời thơ ấu có thể làm tăng nguy cơ con bạn mắc một rối loạn trầm cảm sau này trong thời vị thành niên.

Không phải tất cả những đứa trẻ với những yếu tố nguy cơ này sẽ dẫn tới việc mắc rối loạn lo âu.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

4. Những kiểu rối loạn lo âu ở trẻ vị thành niên

Có những loại vấn đề về lo âu khác nhau mà những chuyên gia y tế xếp vào rối loạn:

  • Chứng sợ xã hội hay rối loạn lo âu xã hội là một nỗi sợ mạnh mẽ đối với những tình huống xã hội hay khi bị đánh giá hay gặp phải tình huống xấu hổ ở công cộng.
  • Rối loạn lo âu lan toả là sự lo lắng bất thường về nhiều tình huống hằng ngày.
  • Một số chứng sợ hãi nhất định là sự lo lắng mạnh đối với những vật hay tình huống - như chó hay độ cao.
  • Cơn lo âu lặp lại, đợt lo âu kịch phát. Cơn lo âu là một cảm giác quá tải của sự sợ hãi hay lo lắng trong tình huống mà đa số mọi người không sợ hãi.
  • Sợ đám đông là nỗi sợ khi phải ở trong những tình huống mà có thể khó trốn thoát hay tìm trợ giúp khi gặp khó khăn.
  • Rối loạn lo âu chia ly là sự sợ hãi cao độ việc đi khỏi nhà hay bị tách khỏi những người thân yêu.
  • Tật im lặng chọn lọc khiến đứa trẻ không nói được trong những tình huống nhất định, như trong những giờ học. Điều này thường ảnh hưởng trẻ nhỏ, hơn là trẻ vị thành niên.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

5. Điều trị bệnh rối loạn lo âu ở trẻ vị thành niên

Nhận sự giúp đỡ của chuyên gia 

Bạn có thể thấy không thoải mái khi nói chuyện với con bạn về những vấn đề sức khoẻ tâm thần. Nhưng rối loạn lo âu hiếm khi tự biến mất. Tìm sự trợ giúp của chuyên gia sớm là điều tốt nhất bạn có thể làm.

Những lựa chọn về trợ giúp của chuyên gia có thể gồm:

  • Bác sĩ đa khoa của bạn, người có thể hướng dẫn bạn tới nơi phù hợp nhất cho gia đình bạn nếu bạn không biết phải đi đâu.
  • Chuyên gia tư vấn tâm lý ở trường.
  • Chuyên gia tư vấn tâm lý.
  • Nhà tâm lý học - bạn không cần một nhà tâm lý học được gợi ý, nhưng bác sĩ đa khoa của bạn có thể giới thiệu 1 người.
  • Những số đường dây nóng cho phụ huynh.
  • Trung tâm sức khoẻ cộng đồng địa phương hay dịch vụ sức khoẻ tâm thần địa phương.

Chướng ngại vật lớn nhất để vượt qua rối loạn lo âu là những người mắc chúng né tránh mọi thứ gây ra lo âu, thường bao gồm việc điều trị. Nhưng sự trợ giúp của chuyên gia cho 1 rối loạn lo âu là thiết yếu cho sự phát triển khoẻ mạnh của con bạn. Tìm kiếm những lựa chọn điều trị cho con bạn khiến con bạn thấy bạn quan tâm và đưa đến thông điệp rằng con bạn không đơn độc.

Đa số rối loạn lo âu đáp ứng tốt với điều trị, đặc biệt nếu rối loạn được điều trị sớm. Trị liệu tâm lý thường tập trung vào những chiến thuật để giúp trẻ vị thành niên học cách đối phó với lo âu. Điều này có nghĩa rằng những trẻ vị thành niên học cách quản lý lo âu hơn là né tránh chúng. Trẻ vị thành niên thường không cần dùng thuốc, nhưng những chuyên gia y tế có thể kê toa với một số tình trạng nhất định.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Hỗ trợ cho con bạn tại nhà

Nếu con bạn cho thấy những dấu hiệu của lo âu, có những chiến thuật chung bạn có thể thử tại nhà. Nếu con bạn được điều trị lo âu bởi một chuyên gia, bạn nên thảo luận những chiến thuật này với người đó trước.

  • Thừa nhận nỗi sợ của con bạn - đừng chối bỏ hay bỏ qua chúng. Cho con bạn biết bạn có mặt để hỗ trợ và quan tâm chúng.
  • Nhẹ nhàng khích lệ con bạn làm những việc mà chúng cảm thấy lo lắng khi làm. Nhưng đừng ép chúng đối đầu với những tình huống chúng không muốn.
  • Đợi đến khi con bạn thực sự lo âu trước khi bạn giúp đỡ.
  • Khen ngợi con bạn khi chúng làm một việc chúng lo lắng.
  • Tránh việc gán cho con bạn là "nhút nhát" hay "bồn chồn". Hãy nói đến con bạn như một người "can đảm" hay những từ tích cực khác. Suy cho cùng, con bạn đang cố gắng vượt qua những khó khăn của nó.
  • Cố gắng trở thành 1 hình mẫu về việc quản lý căng thẳng và lo âu của chính bạn.

Giúp trẻ phục hồi sau bệnh rối loạn lo âu

Sự hồi phục của con bạn từ rối loạn lo âu có thể có những lúc lên và xuống. Nhiều người trẻ trải qua những cơn lo âu có thể sẽ gặp những cơn khác, hay lại trải qua những triệu chứng tương tự trong tương lai.

Không phải lỗi của ai khi con bạn bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Bạn nên đưa con mình đến gặp chuyên gia y tế để giúp con bạn tìm những cách mới để quản lý những cảm giác và suy nghĩ lo âu.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Rối loạn lo âu

Điều trị bệnh rối loạn lo âu bằng biện pháp tâm lý
Phương pháp điều trị rối loạn lo âu thường được các chuyên gia Hello Doctor khuyên dùng là điều trị bằng tâm lý mà chủ yếu...
Hỏi đáp: Bị mắc bệnh rối loạn lo âu có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ Hello Doctor, tôi mới đưa em gái đi khám và phát hiện mắc bệnh rối loạn lo âu. Nhưng tôi chưa hiểu rõ về căn bệnh...
Những phương pháp chữa bệnh rối loạn lo âu không dùng thuốc
Các liệu pháp thay thế điều trị bệnh rối loạn lo âu đang được sử dụng ngày một phổ biến hơn. Nếu bạn đang gặp vấn đề về lo âu và không muốn điều trị...
Bệnh rối loạn lo âu có tái phát không, làm sao để nhận biết?
Chào bác sĩ, tôi có người em gái bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Em tôi đã chữa trị và bệnh tình hiện đã thuyên giảm...
Nên đi khám và điều trị bệnh rối loạn lo âu ở đâu?
Chào bác sĩ, tôi tên là Trọng Hải, năm nay tôi 36 tuổi. Cách đây 12 năm anh trai tôi đột ngột qua đời do tai nạn giao thông. Từ...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung