Người hoang tưởng có nguy cơ cao thực hiện hành vi bạo lực

Người hoang tưởng có nguy cơ cao thực hiện hành vi bạo lực

Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, người mắc bệnh hoang tưởng thường có xu hướng trở nên bạo lực và mất kiểm soát hành vi hơn trước khi họ mắc bệnh.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Những năm trở lại đây, tỉ lệ người mắc bệnh về loạn thần ngày càng gia tăng. Điều đáng lo ngại là những người mắc bệnh loạn thần mà cụ thể là mắc bệnh hoang tưởng thường có xu hướng trở nên bạo lực và mất kiểm soát hành vi hơn sau khi mắc bệnh.

Để hiểu rõ bản chất của bệnh hoang tưởng, bạn có thể tham khảo thông tin tại HOANG TƯỞNG LÀ GÌ.

Một cuộc nghiên cứu tại Anh được tiến hành ở những người mắc bệnh tâm thần (xem thêm thông tin bệnh Tại đây) nhằm đánh giá bạo lực và hành vi gây hấn xảy ra trước khi bệnh nhân đến khám tại cơ sở chuyên khoa tâm thần. Cuộc nghiên cứu được tiến hành trên 458 bệnh nhân loạn thần giai đoạn đầu ở 3 khu phố cổ Tây Luân-Đôn.

Kết quả sau cuộc điều tra cho thấy có đến tỷ lệ bạo lực ở các bệnh nhân là 38 % trong thời gian 12 tháng trước khi đến khám chuyên khoa tâm thần lần đầu tiên, 12 % bệnh nhân có những hành vi bạo lực trầm trọng. Giận dữ là ảnh hưởng tác động duy nhất liên quan đến hoang tưởng và ảnh hưởng của tác động này mang tính quyết định tới bạo lực.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Người mắc bệnh hoang tưởng thường có xu hướng trở nên bạo lực

Người mắc bệnh hoang tưởng thường có xu hướng trở nên bạo lực và mất kiểm soát hành vi hơn

Bên cạnh đó, các bệnh nhân còn có các biểu hiện bệnh hoang tưởng như đa nghi, nghĩ rằng có ai đó luôn muốn giết mình hoặc muốn làm điều xấu cho mình, họ trở nên nóng nảy và nhạy cảm hơn, … Điều đó cũng góp phần vào việc khiến cho người bệnh trở nên bạo lực.

Ba trạng thái hoang tưởng cao độ được chứng minh là con đường trung gian dẫn tới bạo lực nghiêm trọng đó là: hoang tưởng liên hệ, hoang tưởng bị theo dõi và các ý tưởng mưu toan. Tác động của các trạng thái hoang tưởng này tồn tại khá rõ ràng sau khi kiểm soát đặc trưng của đối tượng và các đặc trưng tâm lý bệnh kèm theo có liên quan đến bạo lực trong dân số chung.

Các nhà nghiên cứu đã loại trừ sự nhầm lẫn giữa các trạng thái của hoang tưởng với các triệu chứng hưng cảm (trạng thái kích thích và giận dữ) và những đặc trưng của giận dữ. Họ không tìm thấy mối liên kết giữa hành vi bạo lực và trạng thái cảm xúc của người bệnh như lo lắng, sợ hãi, hoặc sự phấn chấn liên quan niềm tin hoang tưởng. Tác động của trầm cảm có tác dụng che chở chống lại khuynh hướng gây bạo lực trầm trọng hay vừa phải của người bệnh. (Xem thêm thông tin về tình trạng trầm cảm tại đây)

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Người bị hoang tưởng thường bạo lực hơn trước lúc bị bệnh

Ba trạng thái hoang tưởng cao độ được chứng minh là con đường trung gian dẫn tới bạo lực nghiêm trọng đó là: hoang tưởng liên hệ, hoang tưởng bị theo dõi và các ý tưởng mưu toan

Tác giả Coid và CS đã đưa ra kết luận rằng, các ý tưởng hoang tưởng gặp ở người bệnh gây ra bạo lực trầm trọng thường thông qua trạng thái giận dữ.

Đây là nhận định quan trọng trong việc đánh giá, can thiệp phòng ngừa và điều trị bệnh tâm thần hoang tưởng nói riêng và các bệnh loạn thần nói chung. Mặc dù nguồn gốc hành vi gây hấn ở bệnh nhân loạn thần không đồng nhất, tuy nhiên khi đánh giá các biểu hiện trạng thái hoang tưởng cần phải phù hợp với nội dung hoang tưởng. Bên cạnh đó, (triệu chứng dương tính). Ngoài ra, các yếu tố khác cần xem xét bao gồm suy giảm nhận thức và tính xung động cũng như bạo lực che đậy các rối loạn nhân cách, đặc biệt là nhân cách bệnh và các rối loạn do sử dụng chất gây nghiện.

Điều này cũng là một lưu ý đối với những người đang tiếp xúc đối với các bệnh nhân mắc bệnh hoang tưởng, không nên kích động sự giận dữ của họ cũng như khiêu khích họ. Liên hệ bác sĩ chuyên khoa tâm thần kinh giỏi để được hỗ trợ tư vấn và điều trị hội chứng hoang tưởng theo số 1900 1246

Xem thêm: Điều không nên làm với người mắc bệnh hoang tưởng.



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Bạch Mai

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thông tin thêm về Hoang tưởng

Bệnh hoang tưởng được yêu và các dấu hiệu nhận biết
Hoang tưởng được yêu là một dạng của bệnh hoang tưởng. Biểu hiện dễ nhận thấy là người bệnh có những suy nghĩ lệch lạc, cho rằng người khác đang...
Vì sao hoang tưởng tự cao thường xảy ra ở nam giới trẻ tuổi?
Hoang tưởng tự cao là một dạng bệnh lý  tâm thần. Trong đó, người bệnh thường có những suy nghĩ hay niềm tin phóng đại về năng lực của bản thân....
Dấu hiệu nhận biết hội chứng hoang tưởng tuổi dậy thì
Hoang tưởng tuổi dậy thì là một bệnh tâm lý không phổ biến, nó còn có các tên gọi khác như "hội chứng tuổi dậy...
Cách nhận biết bệnh hoang tưởng mang thai - thai kỳ giả
Hoang tưởng mang thai là thuật ngữ y khoa để nói về tình trạng thai kỳ giả. Hoang tưởng mang thai có thể gây ra nhiều dấu hiệu và triệu chứng của thai kỳ,...
Nên làm gì với người bị mắc bệnh hoang tưởng?
Dù ở dạng hoang tưởng nào thì việc giao tiếp với người bệnh cũng khá khó khăn. Đôi khi bạn sẽ không thể hiểu nổi tại sao họ có những tư duy,...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

    phạm quang khải (23/02/2024)
    cho e hỏi là mọi thứ e đều bình thường mà đôi khi e tiếp xúc với một ai đó e lại có cảm giác là muốn đánh họ và hay suy nghĩ đến vẫn đề đó mà thật chất e lại không muốn nghĩ mà e cư xử với mọi người thì rất bình thường và lịch sự
    vậy cho e hỏi là hiện tượng của e có phải là bước đầu của bệnh không hay do tâm lý của e và suy nghĩ của e nó có khuynh hướng bạo lực

    Bình luận, đặt câu hỏi

    Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

    Nội dung