Cách chẩn đoán và chữa trị bệnh hoang tưởng hiệu quả

Cách chẩn đoán và chữa trị bệnh hoang tưởng hiệu quả

Bệnh hoang tưởng nếu không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời sẽ gây ra những hậu quả khôn lường. Các bác sĩ của Hello Doctor sẽ giúp bạn chẩn đoán và có phương án điều trị bệnh tốt nhất.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

Tư vấn qua CHAT ZALO

===

Trước khi đi khám và điều trị bệnh hoang tưởng, bản thân người bệnh và gia đình nên ý thức rõ về căn bệnh mà mình đang mắc phải. Người bệnh và gia đình có thể thảm khảo các thông tin về bệnh hoang tưởng trong bài viết: Chứng hoang tưởng.

1. Chẩn đoán bệnh hoang tưởng

Bác sĩ thường khuyên người bệnh nhập viện nếu có triệu chứng trầm trọng để trị cảm giác sợ hãi và kiềm chế sự hưng phấn thái quá mỗi khi lên cơn.

Bác sĩ còn chú ý vào việc tìm những nguyên nhân có thể tác động tới sự lên cơn của người bệnh như sự ngộ độc (cần phải chữa trị ngay), một số bệnh liên quan một vấn đề tình cảm làm bệnh nhân xúc động mạnh.

Việc chẩn đoán bệnh hoang tưởng phụ thuộc lớn vào các dấu hiệu nhận biết và triệu chứng của bệnh nhân. Bạn có thể tham khảo bài viết: Dấu hiệu bệnh hoang tưởng để hiểu rõ hơn điều này.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

2. Khi nào nên đưa bệnh nhân đi chữa trị?

Bệnh hoang tưởng gây nên những khó khăn, ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người bệnh và những người xung quanh. Tình trạng này sẽ ngày càng phát triển nặng hơn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Người mắc bệnh hoang tưởng là những người có nhận thức phi lý về sự vật, hiện tượng. Những sự vật, hiện tượng này không tồn tại trong thực tế khách quan, tuy nhiên họ không thể kiểm soát được suy nghĩ và hành vi của mình. Người bệnh chỉ có thể thuyên giảm khi được điều trị có hiệu quả.

Khi thấy người thân có dấu hiệu thù địch, kiện cáo, quấy rối kéo dài nhưng không có cơ sở, cần đưa họ đến cơ sở chuyên khoa để tâm thần để khám, tư vấn và điều trị. Tại đây, các bác sĩ chuyên khoa sẽ có những phương pháp đặc hiệu phân biệt giúp chẩn đoán hoang tưởng, mức độ hoang tưởng và hướng điều trị (thuốc chống hoang tưởng, liệu pháp tâm lý).

Điều trị bệnh hoang tưởng dai dẳng gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì tỷ lệ thành công khá cao. Chúng ta cần phải hiểu và dung nạp người bệnh để họ có một cuộc sống không quá tự do phát triển hoang tưởng, nhưng cũng không quá khó khăn trong cộng đồng. Gia đình hãy tạo cho họ lối sống tích cực, lao động và giải trí với các sở thích lành mạnh.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Điều trị bệnh hoang tưởng với bác sĩ tâm lý

3. Phương pháp điều trị bệnh hoang tưởng tại Hello Doctor như thế nào?

- Sử dụng thuốc: tùy vào tình trạng cũng như những biểu hiện của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định một số các loại thuốc cho bệnh nhân sử dụng. Lưu ý rằng: gia đình phải đảm bảo việc sử dụng thuốc của bệnh nhân là đúng giờ giấc và không được tự ý ngưng sử dụng thuốc khi chưa được bác sĩ cho phép.

-Tư vấn tâm lý: Tư vấn tâm lý (tâm lý) là điều trị chính cho bệnh hoang tưởng ảo giác. Tư vấn có thể bao gồm liệu pháp tiếp xúc, trong đó trực tiếp đối đầu với nỗi lo sợ sức khỏe trong một môi trường an toàn và tìm hiểu các kỹ năng để đối phó với những cảm giác khó chịu.

-Giáo dục: Được biết đến như Psychoeducation, loại tư vấn này có thể giúp hiểu rõ hơn về những gì bệnh hoang tưởng ảo giác, tại sao có nó và làm như thế nào để đối phó với nỗi lo sợ sức khỏe.

-Yếu tố gia đình: Yếu tố gia đình rất quan trọng trong việc chăm sóc, nhắc nhở người bệnh tự giác uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tái khám đúng hẹn. Người bệnh có thể làm việc tuy nhiên không được làm việc nặng nhọc, thức đêm. Không uống rượu, bia, hút thuốc lá. Với trà, cà phê có thể dùng chừng mực.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Việc phục hồi chức năng cho bệnh nhân như lao động nhẹ, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, điều độ trong sinh hoạt giúp ổn định 50% tình trạng bệnh. Bên cạnh đó cần lưu ý việc sử dụng rượu, bia, thuốc lá, stress, tình trạng gia đình (người thân bị mất, bản thân ly thân, ly hôn...) là các yếu tố thúc đẩy chứ không phải là nguyên nhân gây ra bệnh hoang tưởng.

>>>Để điều trị bệnh hoang tưởng, bạn cần tìm đến một chuyên gia trong lĩnh vực này. Bạn có thể tìm đến những bác sĩ chữa bệnh hoang tưởng giỏi để điều trị, giúp cho bệnh tình nhanh chóng được thuyên giảm. Bệnh hoang tưởng khó phát hiện và cũng khó điều trị. Bệnh nhân cần phải kiên nhân điều trị cũng như tuân thủ sự hướng dẫn của bác sĩ. 

Ngoài ra, với những người có nguy cơ cao bị bệnh hoang tưởng, nên biết cách phòng chống bệnh hoang tưởng ngay từ hôm nay. Một lối sống khoa học và luôn có sự sẻ chia là điều mà bạn cần để phòng chống bệnh hiệu quả.

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh hoang tưởng

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh hoang tưởng, chẳng hạn như:

  • Tiền sử gia đình có người bị mắc bệnh tâm thần phân liệt.
  • Tăng kích hoạt hệ miễn dịch, chẳng hạn như do viêm hoặc bệnh tự miễn.
  • Có cha lớn tuổi.
  • Mắc một số biến chứng khi sinh, chẳng hạn như suy dinh dưỡng hoặc tiếp xúc với chất độc hay virus có thể tác động đến sự phát triển của não.
  • Dùng thuốc hướng thần (thần kinh hoặc tâm thần) trong độ tuổi thiếu niên và thanh niên.

Lưu ý rằng: Một người khi có nhiều hơn 3 yếu tố nguy cơ sẽ có nguy cơ cao bị mắc bệnh hoang tưởng. Vì vậy, nếu bạn đang có trên 3 yếu tố nguy cơ, bạn cần đi khám bác sĩ để được chẩn đoán bệnh. Liên hệ với bác sĩ chuyên khoa tâm lý, tâm thần kinh để được hỗ trợ tư vấn và điều trị hội chứng hoang tưởng theo số 1900 1246

Trích "Chứng bệnh hoang tưởng" - bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân



Bác sĩ khám, điều trị

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thi Phú

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Trọng Tuân

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 23 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Duy

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Ngọc Anh Thư

Bác sĩ Vũ Ngọc Anh Thư

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Vũ Thị Lan

Bác sĩ Chuyên khoa II Vũ Thị Lan

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Công Huân

Bác sĩ Chuyên khoa II Phạm Công Huân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 12 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Viết Chung

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phan Đình Huệ

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Phạm Thị Hoài Mai

Bác sĩ Phạm Thị Hoài Mai

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 4 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Thúy Anh

Bác sĩ Nguyễn Thúy Anh

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần Hà Nội

Kinh nghiệm: 16 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Phương Thảo

Thạc sĩ - Bác sĩ nội trú Lê Thị Phương Thảo

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tuyến Trung Ương

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thị Mỹ Giang

Thạc sĩ Tâm Lý Gia Lê Thị Mỹ Giang

Khoa: Tâm lý, Tâm thần

Nơi làm việc: Hello Doctor

Kinh nghiệm: 10 năm

Vị trí: Chuyên gia

Thông tin thêm về Hoang tưởng

Bệnh hoang tưởng được yêu và các dấu hiệu nhận biết
Hoang tưởng được yêu là một dạng của bệnh hoang tưởng. Biểu hiện dễ nhận thấy là người bệnh có những suy nghĩ lệch lạc, cho rằng người khác đang...
Vì sao hoang tưởng tự cao thường xảy ra ở nam giới trẻ tuổi?
Hoang tưởng tự cao là một dạng bệnh lý  tâm thần. Trong đó, người bệnh thường có những suy nghĩ hay niềm tin phóng đại về năng lực của bản thân....
Dấu hiệu nhận biết hội chứng hoang tưởng tuổi dậy thì
Hoang tưởng tuổi dậy thì là một bệnh tâm lý không phổ biến, nó còn có các tên gọi khác như "hội chứng tuổi dậy...
Cách nhận biết bệnh hoang tưởng mang thai - thai kỳ giả
Hoang tưởng mang thai là thuật ngữ y khoa để nói về tình trạng thai kỳ giả. Hoang tưởng mang thai có thể gây ra nhiều dấu hiệu và triệu chứng của thai kỳ,...
Nên làm gì với người bị mắc bệnh hoang tưởng?
Dù ở dạng hoang tưởng nào thì việc giao tiếp với người bệnh cũng khá khó khăn. Đôi khi bạn sẽ không thể hiểu nổi tại sao họ có những tư duy,...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Thị Thanh Phương

    Bài viết rất hữu ích, đã cho tôi định hướng chữa bệnh

    29/09/2017
Nguyễn Đức Mạnh (05/08/2018)
Tôi có anh trai bị hoang tưởng!!!!
Xin chào bac sĩ. Anh trai tôi năm nay 32 tuổi có tiền sử sử dụng chất kích thích . Biểu hiện sự hoang tưởng của a trai tôi là koi mẹ tôi như kẻ thù, a trai tôi cho rằng mẹ tôi hiến tặng a cho chính phủ nghiên cứu, rồi xâu xé hại a. Cứ nhìn thấy mẹ tôi hay nhắc đến mẹ là a lại bi kick động, nhà tôi có bác là liệt sĩ gia đình đang thờ thì a trai tôi cho là gia đình thờ người nặc danh ko có thật để móc nối với chính phủ. A mới điều trị tại Biên Hòa Đông Nai 1 thời gian đã giảm và bệnh viện cho thuốc về uống. Nhưng vừa rồi cách đay 8 tháng a về Đà Nẵng chăm vk con a mới sinh rồi ngưng uống thuốc nên bệnh lại tái phát như tôi miêu tả ở trên. Bác sĩ có thể cho tôi lời khuyên làm thế nao để a biết mình có bệnh mà đi chữa và phương pháp chữa trị và tiếp cận với a tôi thế nào. vì vừa rồi a đi gấy rối nên chính quyền mới đưa a đi dc!!! Xin cảm ơn bác sĩ

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung