Kinh nghiệm phòng tránh bệnh đau dây thần kinh số V

Kinh nghiệm phòng tránh bệnh đau dây thần kinh số V

Phòng tránh bệnh đau dây thần kinh số V bằng việc luyện tập vận động là một cách làm hay. Phương pháp này không những an toàn cho hầu hết mọi người mà còn hiệu quả nếu tập luyện vận động vừa đủ.

===

Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:

Bác sĩ Nguyễn Tường Vũ

Bác sĩ Lê Thành Nhân

===

Để hiểu rõ thông tin về bệnh đau dây thần kinh số 5, bạn có thể tham khảo TẠI ĐÂY.

Phòng tránh bệnh đau dây thần kinh số 5

Việc tập luyện không chỉ gói gọn trong việc giữ cho cơ thể săn chắc. Nó cũng giúp cải thiện sức khoẻ về mặt cảm xúc và thần kinh, cũng như hỗ trợ cho phòng tránh bệnh dau dây thần kinh số V. Việc luyện tập có thể giúp tăng cường tự tin, giải toả suy nghĩ tiêu cực, và giúp bạn điều khiển bản thân tốt hơn. Tóm lại, nếu một người có thể trạng tốt sẽ ít bị bất an, trầm cảm, và căng thẳng hơn so với những người có lối sống không năng động.

Các nghiên cứu cho thấy việc tập luyện có thể giúp ích cho một số tình trạng sức khoẻ về thần kinh. Việc tập luyện cũng giúp ngăn chặn chứng trầm cảm lặp lại và cải thiện các triệu chứng trầm cảm nhẹ.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Hãy giữ an toàn khi tập luyện

Việc tập luyện vừa đủ là an toàn cho hầu hết mọi người, nhưng nếu bạn nói chuyện với bác sĩ trước khi tăng cường cường độ tập sẽ tốt hơn. Bất kể người nào từ 65 tuổi trở lên đều nên nói chuyện với bác sĩ trước khi tập.

  • Bắt đầu thật chậm, và tăng dần cường độ tập
  • Dừng việc tập luyện nếu bạn bị đau dữ dội, đặc biệt là ở ngực, hoặc các vấn đề nghiêm trọng trong hô hấp. Hãy nói chuyện với bác sĩ về những triệu chứng này.
  • Những người thường xuyên bị bất an hoặc lo lắng có thể phải nghỉ giữa những bài tập bởi cơ thể sẽ tích tụ các độc tố trong cơ thể (như axit lactic) do tập luyện. Nếu bạn có bất kỳ vấn đề gì khi tập luyện, hãy nói chuyện với bác sĩ.

Các mẹo để luôn ở trạng thái tích cực

Việc luôn ở trạng thái tích cực sẽ gặp khó khăn nếu như bạn cảm thấy căng thẳng hay lo lắng hoặc có vấn đề về hệ thần kinh. Nhưng các hoạt động có thể giúp bạn cảm thấy khá hơn, nên hãy cố gắng hết sức tìm cách để luôn ở trạng thái tích cực. Cứ bắt đầu với từng bước nhỏ. Bạn có thể tăng dần vài phút mỗi ngày.

  • Không được tập quá sức: Hãy bắt đầu với những bài đơn giản, như đi bộ, đạp xe, bơi lội, hoặc chạy bộ.
  • Khởi động các cơ khoảng 5 phút trước khi bắt đầu tập luyện. Để có thể làm việc này, bạn có thể đi bộ, cử động tay chân nhẹ nhàng, hoặc làm một vài động tác giãn cơ đơn giản.
  • Sử dụng cách kiểm tra khả năng nói-hát để xem liệu bạn có đang tập ở cường độ đúng không.
  • Nếu bạn có thể trong khi tập, bạn đang làm tốt.
  • Nếu bạn có thể hát trong khi tập, bạn nên tập nhanh hơn hoặc nặng hơn.
  • Nếu bạn không thể nói, có thể bạn đang tập quá mức. Hãy chậm lại.
  • Hãy thư giãn từ 5 đến 10 phút sau khi tập. Bạn cũng có thể làm các động tác co giãn khi kết thúc.
  • Uống nước trước, trong, và sau khi luyện tập.
  • Tập luyện thường xuyên nhưng phải từ 3 đến 4 giờ trước khi đi ngủ. Nếu không bạn sẽ khó ngủ được.
  • Bạn có thể biến các hoạt động thường ngày thành một phần của chương trình tập luyện. Ví dụ:
  • Đi bộ đi làm hoặc các công việc lặt vặt.
  • Dùng máy hút bụi hoặc quét nhà.
  • Chơi đùa với con cái, hoặc dắt chó đi dạo.

_____________________________

Bác sĩ tư vấn và hẹn khám

☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246

☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor

☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor 

  HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

_____________________________

Hãy cố gắng hết sức để từ từ đạt mức tập luyện vừa phải ít nhất 2.5 giờ một tuần. Các hoạt động vừa phải có thể gồm đi bộ nhanh, đạp xe nhanh, hoặc bắn rổ. Ngoài ra, bất kỳ hoạt động nào—gồm cả việc nhà—có thể làm tăng nhịp tim của bạn đều được tính. Hãy xác định một cường độ mà bạn thấy thoải mái. Bạn cũng có thể chia thời gian thành những phần 10 phút hoặc hơn xuyên suốt các ngày trong tuần.

Nếu bạn có vấn đề luyện tập một mình, hãy hỏi xem có ai muốn luyện tập cùng hoặc tham gia vào các nhóm tập luyện thể dục hay các câu lạc bộ y tế.

Việc cải thiện sự tự tin về bản thân là một trong những lợi ích hàng đầu của các hoạt động thể chất. Trong khi tập luyện, cơ thể bạn sẽ sản sinh ra các chất hoá học gọi là endorphin, giúp cải thiện tâm trạng và cách mà bạn cảm nhận về bản thân. Những cảm xúc xuất hiện sau những lần chạy bộ hay tập thể dục thường được miêu tả là rất “sảng khoái” và có thể đi kèm với một vẻ ngoài tràn đầy năng lượng. Việc tập luyện cũng giúp bạn thoả hiệp với những áp lực và giải toả căng thẳng cũng như lo âu.

Việc hiểu được những nguyên nhân gây ra bệnh đau dây thần kinh số V sẽ hữu ích cho bạn trong việc phòng tránh các bệnh đau dây thần kinh sô V

Nếu bạn cần giúp đỡ, hãy gọi cho Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại: 1900 1246, chúng tôi luôn sẵn lòng được hỗ trợ cho bạn.



Bác sĩ khám, điều trị

Nguyễn Tường Vũ

Thạc sĩ-Bác sĩ Nguyễn Tường Vũ

Khoa: Nội thần kinh, Ngoại thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 28 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Lê Thành Nhân

Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân

Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 7 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nguyễn Văn Hào

Thạc sĩ Nguyễn Văn Hào

Khoa: Cơ xương khớp, Nội thần kinh, Ngoại thần kinh

Nơi làm việc: Phòng Quân y – Bộ Tư lệnh Pháo binh

Kinh nghiệm: 22 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa cấp 2

Thông tin thêm về Đau dây thần kinh số V

Bệnh đau dây thần kinh số 5 có chữa khỏi được không?
Chào bác sĩ, tôi năm nay nay 33 tuổi, giới tính nam, làm công nhân ở Quận 5. Tôi vừa được chẩn đoán đau dây thần kinh số 5...
Hướng dẫn cách chăm sóc người đau dây thần kinh số 5
Chào bác sĩ, bác gái em năm nay 60 tuổi, khoảng 1 tháng nay bác bị đau một nửa mặt bên trái. Bác đã đi khám và...
Bệnh đau dây thần kinh số 5 có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ, tôi tên là Hồng, năm nay 52 tuổi, hiện tại đang làm giáo viên tại Hà Nội. Khoảng một tháng trở lại đây...
Bệnh đau dây thần kinh số 5 có di truyền không?
Chào bác sĩ tôi, tôi là phụ nữ, 26 tuổi, đã lập gia đình được 2 năm nay. Hiện tại tôi và chồng đang rất muốn hạ sinh một đứa con đầu...
Thuốc điều trị đau dây thần kinh số 5 và những điều cần lưu ý
Chào bác sĩ, tôi năm nay 55 tuổi, tôi vừa mới được chẩn đoán mắc bệnh đau dây thần kinh số 5, sau khi dùng thuốc điều trị tôi thấy vẫn...

Đánh giá bài viết Gửi đánh giá

  • Nguyễn Thùy Anh

    Cảm ơn bác sĩ đã cung cấp những lời khuyên rất hữu ích.

    29/09/2017

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

Nội dung