Cách điều trị bệnh Parkinson như thế nào
Cách điều trị bệnh Parkinson là không giống nhau ở mỗi người, vìbiểu hiện bệnh ở mỗi người khác nhau. Việc phối hợp các phương pháp với nhau rất cần thiết.
===
Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:
===
Cách điều trị bệnh Parkinson
Mặc dù đây là một bệnh phức tạp, chưa tìm ra nguyên nhân sâu xa, và gây ra nhiều hệ lụy cho cuộc sống của chúng ta, nhưng bệnh vẫn có thể được hỗ trợ điều trị tốt. Nếu áp dụng các phương pháp hỗ trợ điều trị đúng đắn như dùng thuốc, vật lý trị liệu, và các phương pháp trợ giúp khác bệnh nhân sẽ có thể chung sống vui vẻ với bệnh trong nhiều năm mặc dù không thể hỗ trợ điều trị dứt điểm được.
1. Sử dụng thuốc
Những người mắc bệnh Parkinson có nồng độ dopamine não thấp. Tuy nhiên, dopamine có thể không được cung cấp trực tiếp, vì nó không thể vào hấp thụ vào não. Thuốc có thể giúp bạn kiếm soát các vấn đề đi lại, vận động và sự run rẩy. Các loại thuốc này làm tăng hoặc thay thế cho dopamine, một hóa chất truyền tín hiệu cụ thể (neurotransmitter) trong não bộ của bạn.
Bạn có thể cải thiện đáng kể các triệu chứng bệnh Parkinson sau khi bắt đầu điều trị bệnh Parkinson. Tuy nhiên, qua thời gian, những lợi ích của thuốc thường xuyên giảm hoặc trở nên ít phù hợp, mặc dù triệu chứng thường có thể tiếp tục được kiểm soát khá tốt.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
2. Phương pháp phẫu thuật
Kích thích não sâu: Kích thích não sâu là thủ thật phổ biến nhất để điều trị bệnh. Thủ thuật này bao gồm cấy một điện cực vào sâu trong vùng não chi phối vận động. Điện cực được nối với một thiết bị cấy ngoài da sẽ điều chỉnh lượng kích thích phát ra. Các điện cực được kết nối với một máy phát điện được cấy vào ngực ở gần xương đòn sẽ gửi các xung điện tới não, từ đó làm giảm triệu chứng bệnh Parkinson.
Bác sĩ có thể điều chỉnh các thiết lập nếu cần thiết để điều trị tình trạng của bệnh nhân. Phẫu thuật có thể có rủi ro, bao gồm nhiễm trùng, đột quỵ xuất huyết não. Một số người gặp vấn đề với hệ thống kích thích não sâu hoặc có biến chứng do sự kích thích, bác sĩ có thể cần phải điều chỉnh hoặc thay thế một số bộ phận của hệ thống.
Kích thích não sâu thường áp dụng những người bị bệnh Parkinson ở mức độ nặng có phản ứng thuốc không ổn định (levodopa). Kích thích não sâu có thể ổn định sự biến động của thuốc, làm giảm hoặc ngăn ngừa vận động không mong muốn (rối loạn vận động), giảm rung, giảm độ cứng, và cải thiện chuyển động chậm.
Kích thích não sâu có hiệu quả trong việc kiểm soát biến động thất thường và phản ứng với levodopa hoặc để kiểm soát rối loạn vận động mà không cải thiện sau khi điều chỉnh thuốc.
Tuy nhiên, kích thích não sâu không hữu ích cho các triệu chứng không tương thích với điều trị bằng levodopa ngoài run người. Biểu hiện run người có thể được kiểm soát bởi kích thích não sâu ngay cả khi cơn rung không nhạy cảm với levodopa.
Mặc dù kích thích não sâu có thể mang đến các lợi ích bền vững cho các triệu chứng Parkinson, nó không làm thuyên chuyển bệnh Parkinson.
Bệnh Parkinson biểu hiện ở mỗi người một khác nhau, vì vậy không có một cách dùng thuốc duy nhất chung cho tất cả mọi bệnh nhân. Việc thăm khám theo định kỳ đều đặn ở bác sĩ chuyên khoa, để điều chỉnh liều lượng từng thuốc, cũng như phối hợp các kiểu thuốc với nhau là rất cần thiết.
_____________________________
☞Tư vấn Miễn Phí qua Điện Thoại:19001246
☞Tư vấn Miễn Phí qua Zalo: Hello Doctor
☞Tư vấn Miễn Phí qua Facebook: Hello Doctor
HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG
_____________________________
Đối phó với bệnh Parkinson bằng cách nào?
- Tìm hiểu về bệnh càng nhiều càng tốt.
- Nói chuyện với bạn bè và gia đình về tình trạng bệnh của bạn: Đừng tự cô lập bản thân. Họ sẽ muốn được tham gia giúp đỡ bạn.
- Làm những điều bạn thích.
- Đừng ngại hỏi bác sĩ, y tá hoặc nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn để hiểu rõ về những hướng dẫn hoặc điều kiện y tế mà bạn không hiểu hoặc không nhớ. Họ sẽ luôn sẵn sàng trả lời những câu hỏi và giải quyết mối quan tâm của bạn.
- Hãy sử dụng các nguồn lực và dịch vụ hỗ trợ được bệnh viện và cộng đồng cung cấp.
- Học cách kiểm soát căng thẳng: Điều này sẽ giúp bạn duy trì thể chất, cảm xúc và tinh thần tích cực về cuộc sống. Căng thẳng sẽ chỉ làm cho tình hình tồi tệ hơn. Bạn nên cố gắng tạo những thói quen hàng ngày để giảm sự căng thẳng cho bản thân và các thành viên trong gia đình.
Ngoài việc điều trị, bạn cũng cần biết cách phòng chống bệnh Parkinson để tránh cho bản thân cũng như gia đình khỏi căn bệnh này.
Khi bạn điều trị trầm cảm sau sinh tại Hello Doctor, bạn sẽ nhận được hỗ trợ từ nhiều bác sĩ từ nhiều chuyên khoa để có thể khám, chữa toàn diện bệnh tật của mình. Nếu bạn cần giúp đỡ, hãy gọi cho Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại: 1900 1246, chúng tôi luôn sẵn lòng được hỗ trợ cho bạn.
Bác sĩ khám, điều trị
Thạc sĩ-Bác sĩ Nguyễn Tường Vũ
Khoa: Nội thần kinh, Ngoại thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 28 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Thạc sĩ - Bác sĩ Lê Thành Nhân
Khoa: Tâm thần, Nội thần kinh
Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy
Kinh nghiệm: 7 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa
Khoa: Cơ xương khớp, Nội thần kinh, Ngoại thần kinh
Nơi làm việc: Phòng Quân y – Bộ Tư lệnh Pháo binh
Kinh nghiệm: 22 năm
Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa cấp 2
Bình luận, đặt câu hỏi